Tính đến ngày 21/10, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 620 tỷ USD, đặc biệt, xuất siêu gần 8 tỷ USD.
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tin tưởng vào triển vọng kinh doanh và kỳ vọng tích cực vào tăng trưởng kinh tế nhiều hơn so với thời điểm mùa thu năm 2021.
Để chia sẻ công bằng lợi ích thương mại, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh người dân và doanh nghiệp cần đóng vai trò trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy thương mại bao trùm.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng cần nhìn thẳng vào vấn đề Việt Nam đã dành quá nhiều ưu ái cho doanh nghiệp FDI nhưng lại ít có những ràng buộc trong thời gian qua. Từ đó rút kinh nghiệm trong việc chọn lọc và định hướng thu hút đầu tư một cách bài bản hơn trong giai đoạn tới.
Dự báo kinh tế Việt Nam sẽ dần hồi phục trong 6 tháng tới, và tăng trưởng bùng nổ trở lại từ nửa sau năm 2022.
Trong 50 nước có nền thương mại hàng hóa lớn nhất thế giới, Việt Nam có mức tăng trưởng nhanh nhất khi dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019, theo báo cáo của WTO.
Chủ tịch EuroCham Alain Cany đánh giá để tiếp tục vươn lên, Việt Nam cần nỗ lực tổng hợp từ các khu vực trong nền kinh tế. Đặc biệt, các doanh nghiệp Việt cần nỗ lực thay đổi thói quen kinh doanh theo hướng quản trị tốt hơn.
Hàng hóa xuất khẩu sang các thị trường mà Việt Nam có hiệp định thương mại trong diện nhận ưu đãi thuế quan tăng trưởng cả về trị giá lẫn số lượng.
Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU) đưa Việt Nam ra khỏi danh sách hưởng ưu đãi thuế quan (GSP) từ tháng 10/2021.
Đại diện VCCI nhấn mạnh các gói vay lãi suất thấp hỗ trợ doanh nghiệp trả lương, các chương trình cho người lao động bị thôi việc, mất việc làm cần được triển khai và nâng cao hiệu quả hơn nữa.