“Không phải công ty to có thể thắng công ty bé, mà là công ty nhanh thắng công ty phản ứng chậm. Hoặc là chuyển đổi số, hoặc là tiêu vong. Tôi nghĩ trong vòng 10 - 15 năm nữa trật tự mới sẽ được thiết lập”.
Ngành gỗ và nội thất đang cùng lúc chịu sự ảnh hưởng của dịch Covid-19 và áp lực cạnh tranh từ nhiều thị trường mới được mở ra do hiệp định CPTPP và EVFTA đi vào thực thi.
Doanh nghiệp nội thất Việt đang đứng trước những cơ hội, thách thức đan xen trước làn sóng đổ bộ của những tập đoàn bán lẻ đồ nội thất danh tiếng thế giới như IKEA hay Muji.
Những giải pháp về không gian sống, thiết kế mới phù hợp với phong cách người dùng với mục đích tăng giá trị cho đồ gỗ nội thất Việt Nam đã được các doanh nghiệp trình làng tại triển lãm ở TP. HCM.
Đi cùng khát vọng hướng đến một Việt Nam thinh vượng, trở thành quốc gia có thu nhập cao năm 2045, ngành gỗ và chế biến gỗ cũng cần đặt tầm nhìn xây dựng Việt Nam trở thành “trung tâm đồ gỗ của thế giới”.
Thực tế hiện nay, bên cạnh những doanh nghiệp chuyển đổi số thành công, thì cũng không ít đơn vị gặp thất bại. Một số làm chuyển đổi số theo phong trào, hoặc chưa hiểu hết về chuyển đổi số dẫn đến việc áp dụng, ứng dụng chưa mang lại hiệu quả.
Đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi cách thức tìm kiếm nguồn cung ứng và thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi mô hình tiếp thị và bán hàng sang hình thức trực tuyến. Nền tảng trực tuyến HOPE đón đầu những thay đổi đó, tạo dựng hình ảnh mới cho ngành công nghiệp nội thất Việt Nam với nhà mua hàng quốc tế.
Doanh nghiệp sản xuất nội thất, các đơn vị thiết kế, công ty xây dựng, kinh doanh bất động sản, những bộ sưu tập độc đáo, các vật dụng ứng dụng công nghệ mới… cùng hội tụ đã làm nên Triển Lãm Phong Cách Nội Thất Việt Nam - Vifa GU.
Nhiều chuyên gia nhìn nhận, mục tiêu trong 6 năm nữa sẽ chiếm ngôi á quân thế giới với doanh thu xuất khẩu 20 tỷ USD của ngành gỗ nội thất Việt Nam hoàn toàn có thể thực hiện được.
HAWA cho biết đã có nguồn uy tín mua vắc-xin Moderna của Mỹ từ quý IV/2021.