Những giải pháp tài chính phù hợp từ ngân hàng đang trở thành công cụ đắc lực giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cải thiện tình hình kinh doanh trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mô vẫn còn tiềm ẩn nhiều biến động.
Với việc các chỉ dấu kinh tế vĩ mô tiếp tục có nhiều dấu hiệu hồi phục, cũng như các lĩnh vực kinh doanh trọng yếu có động lực tăng trưởng khả quan, Vingroup kỳ vọng kết quả kinh doanh sẽ diễn biến tích cực trong những quý tiếp theo.
Sáng 14/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Về đích năm 2023, VPBank ghi nhận các bước tiến lớn trong hoạt động mở rộng tệp khách hàng và tăng trưởng quy mô. Ngân hàng lấy lùi làm tiến trong điều kiện kinh tế vĩ mô thiếu thuận lợi, tập trung nguồn lực củng cố hệ thống, tạo đà cho phát triển bền vững trong năm 2024 và các năm tiếp theo.
Đồng hành cùng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước trong việc tăng trưởng tín dụng cho sản xuất kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô, các ngân hàng thương mại đang triển khai nhiều giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng của khách hàng, giúp khách hàng sẵn sàng đẩy mạnh sản xuất kinh doanh dịp cuối năm.
Thay vì đặt mục tiêu hàng đầu ‘giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô’ như các năm trước, năm 2024, Chính phủ sẽ ưu tiên tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trước.
Thủ tướng nhấn mạnh, hội nghị hôm nay có tinh thần như hội nghị "Diên Hồng" nhằm bàn việc tháo gỡ khó khăn về vốn cho nền kinh tế, khơi thông nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần tập trung vào các yếu tố cơ bản như nguồn nhân lực, năng suất lao động và nền tảng kinh tế vĩ mô vững mạnh để có thể hưởng lợi từ xu hướng tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều cú sốc lớn.
Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) mới đây đánh giá, triển vọng kinh tế ngắn hạn của Việt Nam sẽ nghiêng nhiều về phía tiêu cực, do sự bất ổn của nền kinh tế toàn cầu và suy thoái thị trường nhà ở trong nước.
Giá bán nhà tăng lên mức quá cao trong khi kinh tế vĩ mô và thị trường tài chính khó khăn và lo ngại về khả năng chi trả của người dân đã khiến thị trường nhà ở khó có thể hồi phục thanh khoản.
"Tin không vui với các startup là trong bối cảnh lãi suất tăng, tình hình kinh tế vĩ mô xấu đi, các nhà đầu tư sẽ không còn mặn mà với đầu tư mạo hiểm. Thứ mà họ quan tâm nhất lúc này là khả năng sinh lời và sử dụng vốn hiệu quả", đại diện VIGroup nói.
Chính sách tiền tệ chuyển từ "chắc chắn" sang linh hoạt, nới lỏng, mở rộng hơn, nhằm ưu tiên cho tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi sản xuất kinh doanh.
Chỉ khi kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng tốt và lãi suất ở mức thấp, thị trường bất động sản mới có thể hồi phục trở lại. Trong khi đó, cả hai yếu tố này ở thời điểm hiện tại vẫn ngập trong khó khăn, thách thức.