Chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng giảm dần. CPI bình quân 7 tháng năm 2020 tăng 4,07% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng đến tháng này, chỉ số này còn tăng 3,96%, dưới mức lạm phát mục tiêu 4% do Quốc hội và Chính phủ đề ra.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng này tăng 0,4% so với tháng 6, mức cao nhất trong 9 năm. Nguyên nhân chính đến từ giá xăng dầu và nhu cầu sử dụng điện, nước tăng cao.
Việt Nam cần phát huy nội lực với quyết tâm cao nhất để đạt được mục tiêu kép phòng chống dịch Covid-19 và đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội.
Tùy theo diễn biến của dịch Covid-19 tại Việt Nam và trên thế giới, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 theo kịch bản cơ sở có thể đạt mức tăng trưởng 3%, hoặc từ 1,5% với trường hợp xấu nhất, 4% với trường hợp tích cực nhất.
Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam được nâng lên mức 3% so với con số 1,6% mà HSBC đưa ra trước đó nhờ các dấu hiệu phục hồi nhanh hơn dự đoán.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng này tăng 0,66% so với tháng 5, mức cao nhất trong 9 năm. Nguyên nhân chính đến từ giá xăng dầu và giá thịt lợn tăng mạnh.
Đại dịch Covid-19 đang giáng đòn lên các nền kinh tế trên thế giới nhưng cũng làm rõ thêm các lợi ích chính của công nghệ phi tập trung và tiền kỹ thuật số.
Sự khác biệt giữa năm 2008 với năm 2020 có thể nhìn thấy ở rất nhiều chỉ số vĩ mô, sự vận hành của nền kinh tế, của thị trường.
Do cú sốc về cung và cầu gây ra bởi Covid-19, Ngân hàng phát triển châu Á nhận định kinh tế Việt Nam tăng trưởng 4,8% trong năm nay và 6,8% trong năm 2021.
Dịch bệnh Covid-19 đang tàn phá kinh tế toàn cầu, mặt khác có thể gây nên cơn ‘địa chấn tiền tệ’ khi đồng USD bị đặt dấu hỏi về vai trò thống trị hiện nay.