Analytic
Hotline: 08887 08817

Thủ tướng nêu định hướng thu hút đầu tư FDI thời gian tới

Việt Nam chủ trương thu hút, hợp tác đầu tư có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá chủ yếu. Trong đó ưu tiên thu hút dự án FDI thuộc lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới sáng tạo; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi giá trị; kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

Việt Nam nằm trong số ít nền kinh tế có triển vọng tích cực năm 2023

Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ vượt 6% cả năm nay và năm sau, thúc đẩy bởi nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

130 quốc gia ủng hộ thỏa thuận về cơ chế thuế toàn cầu

Cơ chế thuế toàn cầu tối thiểu 15% được kỳ vọng sẽ đem lại khoảng 150 tỷ USD ngân sách cho các quốc gia mỗi năm, đồng thời hạn chế những bất cập do các “thiên đường thuế” gây ra.

Điện than cận kề cái kết

Dịch chuyển trong hành động của hàng loạt quốc gia theo những cam kết khí hậu cho thấy sự phát triển nhiệt điện than đang đi vào những thời khắc cuối cùng.

Tái cấu trúc bền vững chuỗi cung ứng sau đại dịch bằng kinh tế tuần hoàn

Các chính phủ, doanh nghiệp cũng như mỗi người dân cần chung sức hướng tới mục tiêu ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn vào chuỗi cung ứng để phục hồi kiên cường và bền vững nền kinh tế sau đại dịch.

Ngân hàng Thế giới tăng điểm cho Việt Nam về cải cách môi trường kinh doanh

Theo Ngân hàng thế giới, cải cách môi trường kinh doanh của Việt Nam có sự tiến bộ khi mức điểm đánh giá cao hơn năm ngoái. Tuy nhiên, xếp hạng lại giảm nhẹ.

Kinh tế thế giới vượt mức trước Covid-19 vào giữa năm nay

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) dự đoán nền kinh tế thế giới sẽ đạt mức tăng trưởng 5,6% vào năm nay, nếu việc triển khai vắc xin cũng như chính sách hỗ trợ nền kinh tế của các quốc gia đạt hiệu quả cao.

OECD cảnh báo nhiều rủi ro với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

OECD dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6,5% trong năm nay.

3 phương án phục hồi nền kinh tế hậu đại dịch

Thế giới chưa thể chắc chắn về những gì sẽ xảy đến với nền kinh tế hậu đại dịch Covid-19, đòi hỏi những bước đi thận trọng từ phía chính phủ để quá trình phục hồi diễn ra hiệu quả và bền vững.

Hơn 350 triệu tấn rác thải nhựa phát sinh trên toàn thế giới

Con số này tăng hơn gấp đôi so với số liệu ghi nhận từ năm 2000, theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD).