Đức tài trợ tới 2 triệu EUR cho dự án hydro xanh tại Việt Nam
Giá trị tài trợ một dự án hydro xanh tối thiểu là 50 ngàn EUR, tối đa lên tới 2 triệu EUR, tùy theo hình thức hỗ trợ kỹ thuật.
Giá trị tài trợ một dự án hydro xanh tối thiểu là 50 ngàn EUR, tối đa lên tới 2 triệu EUR, tùy theo hình thức hỗ trợ kỹ thuật.
Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành chính sách liên quan đến khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, hướng đến chuyển dịch năng lượng, thực hiện hóa mục tiêu giảm phát thải và phát triển bền vững, có thể kể đến như Quy hoạch điện VIII hay gần đây là cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
Việc được hưởng giá FIT sai quy định của hai dự án điện mặt trời chủ lực có thể khiến tham vọng trở thành đơn vị phát triển năng lượng tái tạo hàng đầu Việt Nam trong ngắn hạn của Trường Thành Group gặp trở ngại.
Đây là dấu mốc mới trong nỗ lực của Việt Nam thực hiện mục tiêu phát triển năng lượng sạch, hướng tới tương lai phát thải ròng bằng 0 và phát triển bền vững.
Theo báo cáo được công bố, năng lực kinh doanh “Tốt” cho thấy vị thế của Hà Đô trong hai mảng kinh doanh chính là bất động sản và năng lượng, cũng như khả năng chuyển đổi mô hình kinh doanh dần từ tập trung ở bất động sản sang phát triển năng lượng với nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn từ năm 2021.
Việc mua năng lượng tái tạo với giá phát điện tạm (đối với các dự án điện chuyển tiếp) như EVN giao EPTC áp dụng, đang đi ngược lại hoàn toàn với chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo và các cam kết của Chính phủ về cắt giảm khí thải carbon.
Một số văn bản quy phạm pháp luật có tính ổn định chưa cao, chưa theo kịp xu hướng phát triển các nguồn năng lượng; các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan tới điện tái tạo phải tham chiếu quốc tế… là những nhận định đáng chú ý của tỉnh Lạng Sơn, Lâm Đồng về quá trình phát triển năng lượng giai đoạn vừa qua.
Theo nhận định của chuyên gia HSBC Việt Nam, các nhà phát triển năng lượng châu Á sẽ đóng vai trò xúc tác mạnh nhất tại thị trường Việt Nam, cả về chuyên môn kỹ thuật, lẫn các nguồn tài chính cần thiết.
Việt Nam với độ mở và sự phụ thuộc rất lớn vào các tập đoàn đa quốc gia và thị trường tiêu dùng toàn cầu đòi hỏi Chính phủ phải hoạch định một chiến lược phát triển năng lượng sạch tương thích với với các cam kết giảm phát thải carbon của các tập đoàn này.
Để mở rộng thị trường và hiện thực hóa mục tiêu trở thành nhà phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) hàng đầu Việt Nam, Tập đoàn T&T Group của doanh nhân Đỗ Quang Hiển đã quyết định mở rộng đầu tư qua biên giới bằng việc bắt tay hợp tác với Phongsubthavy - tập đoàn năng lượng hàng đầu của Lào để phát triển các dự án NLTT tại quốc gia này.
Đến năm 2035, hai bên dự kiến sẽ xem xét hợp tác phát triển các nhà máy điện sinh khối có tổng công suất 1.500 MW; chuyển đổi các dự án điện than đốt kèm sinh khối với tổng công suất 3.000 MW.
Theo kế hoạch mới về phát triển năng lượng tái tạo trong năm 2022, Hà Nội đặt mục tiêu tăng thêm 37MW từ điện rác, mở ra cơ hội phát triển cho ngành năng lượng mới mẻ này.
Việt Nam và Đài Loan hoàn toàn có thể hợp tác trong hành trình phát triển nền công nghiệp xanh vốn được xem là xu thế tất yếu và là mục tiêu của mọi quốc gia trên thế giới.
BCG và BCG Energy liên tục mở rộng hợp tác với nhiều đối tác uy tín trong và ngoài nước để thực hiện mục tiêu đạt từ 1,5GW đến 2GW công suất năng lượng tái tạo vào năm 2023.