Trong bối cảnh khó khăn khi các "ông lớn" như Thép Hòa Phát hay Nam Kim đều ghi nhận mức sụt giảm 15-20% doanh thu trong năm qua, Thái Hưng là một trong số ít công ty ngành thép duy trì được sự tăng trưởng với tổng doanh thu tăng 30% và vẫn đang tiếp tục chiến lược mở rộng quy mô kinh doanh.
Hòa Phát tiếp tục dẫn đầu thị phần thép xây dựng với 34% còn thị phần ống thép Hòa Phát lớn nhất cả nước, trong khi đó sản phẩm tôn mạ nằm trong Top 5 thị trường.
Nhu cầu thép suy yếu ở cả trong nước và thế giới, giá nguyên vật liệu trong đó đặc biệt là giá than cao gấp ba lần so với thời điểm bình thường, tín dụng thắt chặt, tỷ giá và lãi suất tăng mạnh đã ảnh hưởng lớn đến Hoà Phát.
Điều này là do phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu. Đồng thời, phần lớn các nhà máy sản xuất có công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu, tiêu tốn năng lượng và nguy cơ về môi trường.
Các cơ quan có liên quan của tỉnh Quảng Ngãi đang tính đến phương án điều chỉnh chức năng sử dụng khu đất trong KKT Dung Quất để tháo gỡ vướng mắc cho dự án nhà máy sản xuất các sản phẩm sau thép Hòa Phát Dung Quất.
Do đại dịch Covid-19, nước Ý ban hành chính sách phong tỏa, Việt Nam cũng dừng miễn và cấp thị thực cho công dân Ý từ ngày 2/3, các chuyên gia người Ý không thể sang Việt Nam để chạy thử dây chuyền HRC vào 1/4 như kế hoạch.
Dự án sẽ mở rộng quy mô lên 5 triệu tấn thép/năm, diện tích đất sử dụng khoảng 166 ha tại khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất, Quảng Ngãi.
Thông tin từ Tập đoàn Hòa Phát cho biết, trong quý 3, tập đoàn đạt 15.350 tỷ đồng doanh thu và 1.794 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế. So với cùng kỳ năm ngoái, doanh thu tăng trưởng 7% nhưng lợi nhuận giảm đến 25%.
Tập đoàn Hòa Phát mới đây công bố doanh thu quý I đạt 15.180 tỷ đồng doanh thu, tăng 15,3%nhưng lợi nhuận sau thuế đạt 1.810 tỷ đồng, giảm 18,5% so với cùng kỳ.
Chất nạo vét từ quá trình xây dựng cảng tại Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất đang được chủ đầu tư xin cấp phép nhận chìm ở biển vì không thể tích trữ hay chuyển giao.