Analytic
Hotline: 08887 08817

Xu hướng xanh trong ngành xây dựng

Nỗ lực thiết lập nền kinh tế tuần hoàn cho ngành xây dựng cần được các bên liên quan nghiêm túc xem xét và hợp tác chặt chẽ để đảm bảo tương lai cho thế hệ mai sau.

Thực hành ESG là việc tất yếu của doanh nghiệp

Đối với Vinamilk, PNJ hay nhiều doanh nghiệp khác, thực hành ESG xuất phát từ những việc đơn giản là tuân thủ pháp luật, thực hiện trách nhiệm với cộng đồng, với đất nước.

Phát triển bền vững để kiến tạo giá trị chung ở BAT Việt Nam

Đóng góp tích cực cho nền kinh tế, tạo giá trị lan tỏa đến nhân viên, đối tác, người nông dân trong chuỗi cung ứng cũng như toàn thể cộng đồng, xã hội là những thành tựu BAT Việt Nam đạt được trong suốt gần 30 năm hình thành, phát triển và theo đuổi quản trị phát triển bền vững tại Việt Nam.

'Đất nước phát triền bền vững phải có các doanh nghiệp phát triển bền vững'

Phát triển bền vững trong nhận thức của nhiều doanh nhân giờ đây không chỉ là tăng trưởng về kinh tế mà còn là sự tương tác của cộng đồng doanh nghiệp với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

“Ông Vinh bền vững” lý giải vì sao cần có luật riêng về kinh tế tuần hoàn

Theo ông Nguyễn Quang Vinh, Phó chủ tịch chuyên trách Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD), kinh tế tuần hoàn sẽ là tương lai của nền kinh tế. Bên cạnh sự chủ động sáng tạo từ doanh nghiệp, cần có một luật riêng để tạo môi trường pháp lý cho kinh tế tuần hoàn phát triển.

Đơn giản hóa khái niệm kinh tế tuần hoàn

Theo TS. Lại Văn Mạnh, Trưởng ban kinh tế tài nguyên và môi trường, Viện Chiến lược chính sách tài nguyên và môi trường (ISPONRE), khái niệm kinh tế tuần hoàn cần được đơn giản hóa để tất cả các bên đều có thể hiểu được và sẵn sàng tham gia vào.

Phát triển kinh tế tuần hoàn: Cần một ‘cú hích’ về chính sách

Thiếu sự liên kết, hợp tác, thiếu mô hình phù hợp và chính sách chưa rõ ràng là nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam chậm chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn.

Kinh doanh và sản xuất bền vững với kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn được xem là giải pháp hoàn hảo để giải quyết đồng thời vấn đề: sự thiếu hụt đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra và mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường.

Chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn đang quá chậm

Theo ông Brendan Edgerton, Giám đốc Chương trình kinh tế tuần hoàn, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững thế giới (WBCSD), hiện nay chỉ có 8,6% nguyên vật liệu trên toàn thế giới được lưu hành trong các chuỗi giá trị tuần hoàn, ít hơn so với mức 9,1% được ghi nhận vào năm 2019.

Cách tiếp cận mới cho động cơ phát triển bền vững

Nếu trước đây, doanh nghiệp được điểm mặt như “thủ phạm” gây ra những bất ổn về môi trường, xã hội thì hiện tại, doanh nghiệp được xem là một phần không thể thiếu để tạo ra giải pháp cho những bất ổn đó.