Analytic
Hotline: 08887 08817

Doanh nghiệp dệt may than 'khát vốn', mất ổn định lao động

Không chỉ gặp khó khăn khi chi phí nguyên, nhiên, phụ liệu tăng nhanh, lao động thiếu ổn định, nhiều doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với tình trạng đọng vốn lớn bởi quy định.

Cơ hội mới cho dệt may giữa dịch Covid-19

Khẩu trang vải kháng khuẩn và kháng giọt bắn được đánh giá là cơ hội cho doanh nghiệp dệt may khi nhu cầu gia tăng cả trong nước lẫn thế giới.

Nguy cơ nhiều doanh nghiệp dệt may đóng cửa vì dịch corona

Do phụ thuộc lớn vào nguồn cung từ Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp dệt, may Việt Nam có khả năng ngừng việc, đóng cửa nếu dịch Corona diễn biến phức tạp và kéo dài.

IFC hỗ trợ Việt Nam tăng năng lực sản xuất thiết bị bảo vệ cá nhân

Năng lực sản xuất thiết bị bảo vệ cá nhân tại Việt Nam đã tăng mạnh với sản lượng tăng gấp sáu lần trong năm 2020, nhưng các nhà sản xuất đang phải đương đầu với nhiều khó khăn.

Dệt may chuyển mình với kinh tế tuần hoàn

Phát triển hiệu quả và bền vững theo hướng kinh tế tuần hoàn là chiến lược trọng tâm giúp ngành dệt may Việt Nam tham gia tích cực vào chuỗi giá trị toàn cầu và xây dựng thương hiệu riêng mang tầm quốc tế.

'Mùa đông Covid thứ hai' với các ngành hàng xuất khẩu chủ lực

Đại diện các hiệp hội từ các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cho biết, hiện nay, các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều do tổng cầu thế giới giảm, và sự khó khăn không khác gì so với đợt gián đoạn Covid-19 vừa qua.

Khó khăn bủa vây mục tiêu xuất khẩu dệt may

Năm 2022, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt giá trị xuất khẩu khoảng 43,5 tỷ USD.

Dệt may chìm trong khó khăn, mục tiêu xuất khẩu khó khả thi

VITAS cho biết nguy cơ cao nhất với ngành dệt may là khả năng đứt gãy chuỗi cung ứng do khách hàng chuyển đơn hàng đi nơi khác, và thiếu lao động do lao động về quê tránh dịch, không dễ quay trở lại ngay.