Hoa Kỳ gia tăng phòng vệ thương mại với hàng Việt xuất khẩu
Hoa Kỳ đang áp dụng nhiều biện pháp phòng vệ thương mại nhất với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Hoa Kỳ đang áp dụng nhiều biện pháp phòng vệ thương mại nhất với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Ngày 18/5/2023, trong chuyến công tác tại Việt Nam thuộc khuôn khổ kế hoạch làm việc của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về Thương mại và Giới 2023, Tiến sỹ Ngozi Okonjo-Iweala, Tổng Giám đốc WTO, đã tới làm việc với lãnh đạo Hiệp hội nữ doanh nhân Việt Nam (VAWE).
Vietracimex (nay là WTO) luôn đặt cho mình sứ mệnh tạo nên một cuộc sống xanh, tốt đẹp hơn cho mọi người. Với mục tiêu phát triển bền vững, Vietracimex hiểu rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường. Vì vậy, trong 3 lĩnh vực trọng tâm là bất động sản, năng lượng sạch và sản xuất công nghiệp đều được doanh nghiệp định hướng đầu tư theo kinh tế xanh.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một tổ chức quốc tế chuyên xử lý những quy tắc thương mại quốc tế. Mục đích của WTO là thúc đẩy thương mại giữa các nước thông qua việc tạo ra những điều kiện cạnh tranh bình đẳng và hợp lý. Để đạt được điều đó, WTO khuyến khích các nước đàm phán nhằm giảm thuế quan và xóa bỏ những hàng rào khác trong thương mại và yêu cầu các nước áp dụng các quy tắc chung về thương mại hàng hóa và dịch vụ.
Không chỉ yếu kém về năng lực quản trị, sức mạnh nội lực của các doanh nghiệp Việt Nam hiện còn rất yếu.
Các biến cố xảy ra kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 đã chứng minh tầm quan trọng của quản trị tài chính đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Sự hình thành và lớn mạnh của VACD kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO với nhiều thách thức về quản trị đã góp phần gia tăng nội lực cho các doanh nghiệp để có thể phát triển bền vững qua nhiều sóng gió và tới đây là bứt phá trong bối cảnh mới.
Đây là quan điểm được đại diện phái đoàn Việt Nam nhấn mạnh tại Hội thảo trực tuyến về chủ đề kinh tế tuần hoàn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Trong 50 nước có nền thương mại hàng hóa lớn nhất thế giới, Việt Nam có mức tăng trưởng nhanh nhất khi dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019, theo báo cáo của WTO.
Theo khảo sát của Trung tâm WTO, lý do lớn nhất khiến doanh nghiệp chưa tận dụng ưu đãi thuế quan của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là do không biết đến sự tồn tại của những ưu đãi thuế quan này.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang đứng trước yêu cầu phải tiến hành cải cách để thúc đẩy thương mại số cũng như giải quyết căng thẳng thương mại đang gia tăng trong những năm gần đây.
Mặc dù kim ngạch thương mại nông sản vẫn tăng trưởng dương trong khi thương mại toàn cầu giảm mạnh, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cảnh báo về nguy cơ xảy ra khủng hoảng lương thực ngay sau khi đại dịch Covid-19 kết thúc.
Trung Quốc mới đây đã đệ yêu cầu lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm áp đặt biện pháp trừng phạt lên Mỹ vào tuần tới.
Việt Nam đã đệ đơn khiếu nại lên Tổ chức thương mại thế giới (WTO) về những vấn đề liên quan đến việc Mỹ hạn chế nhập khẩu mặt hàng cá tra, cá basa từ Việt Nam.