Những chướng ngại trên con đường bứt phá của kinh tế Việt Nam
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Với tốc độ tăng trưởng hơn 20%/năm trong giai đoạn 2014 đến 2021, An Cường đang nắm chi phối tại thị trường nội địa với 50% thị phần của ván gỗ công nghiệp (trung và cao cấp).
Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Gỗ An Cường (An Cường) hiện là công ty hàng đầu tại Việt Nam và khu vực về vật liệu, giải pháp và nội thất làm từ gỗ công nghiệp.
Hiện nay, An Cường đang sở hữu nhà máy rộng hơn 240.000m2 được đầu tư trang thiết bị và công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng và vô cùng đa dạng nhằm phục vụ tối đa cho nhu cầu nội địa cũng như xuất khẩu đến các thị trường lớn như: Mỹ, Nhật, Úc, Canada… với doanh số nội địa và xuất khẩu lên đến hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.
Tính đến cuối năm 2021, tổng tài sản của An Cường đạt 4.983 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu đạt 3.777 tỷ đồng. Trong đó, có 1.627 tỷ đồng là khoản tiền mặt và đầu tư tài chính ngắn hạn và 275 tỷ đồng đầu tư dài hạn. Bên cạnh đó, An Cường có hơn 1.419 tỷ đồng thặng dư vốn cổ phần và hơn 1.456 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Trong đầu năm 2022, An Cường liên tiếp được công nhận với hàng loạt các giải thưởng uy tín và danh giá khác như: Thương hiệu quốc gia Vietnam Value, Top 10 công ty vật liệu xây dựng uy tín 2021; Doanh nghiệp bền vững CSI 2021; Top 50 doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam (Top 50 Vietnam the Best) do Vietnam Report bình chọn.
Trước đó, vào tháng 6/2021, An Cường đã chính thức đăng ký giao dịch cổ phiếu của công ty trên hệ thống giao dịch Upcom. Trong quý 4 năm 2021, Đại hội đồng cổ đông của An Cường cũng đã thông qua việc phát hành cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 2:1, trả cổ tức bằng tiền tỷ lệ 5%, phát hành thêm 5% cho cổ đông hiện hữu với giá 10.000 đồng/cp và đưa cổ phiếu An Cường (ACG) niêm yết trên sàn HOSE.
Danh sách cổ đông của An Cường khá “chất lượng” với sự tham gia của các cổ đông tổ chức quốc tế như Tập đoàn Sumitomo Forestry (Nhật Bản), VinaCapital và DEG (Đức).
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Chính phủ dành 51.000 tỷ đồng cùng 1% chi thường xuyên, đồng thời đẩy mạnh hợp tác công tư để tài trợ vốn cho các mục tiêu khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Mong muốn này được ông Charles James Boyd Bowman, Tổng giám đốc dự án của Tập đoàn Trump Organization tại Việt Nam, chia sẻ trong cuộc gặp với Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Chính phủ đẩy mạnh chuyển đổi số, hướng tới Chính phủ không giấy tờ và điều hành trên môi trường điện tử dựa trên dữ liệu.
Thương vụ hợp tác giữa KBC với The Trump Organization chỉ đơn thuần là bước đi trong ngành bất động sản hay còn những toan tính khác của doanh nghiệp ông Đặng Thành Tâm?
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Người được coi là cầu nối trong các dự án liên doanh, hợp tác quốc tế là ông Tan Bo Quan vừa được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Bamboo Capital.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.