Nếu chỉ tập trung vào công nghệ sạc nhanh như nhiều nhà sản xuất xe máy điện trong nước hiện nay đang làm, liệu những VinFast, Datbike hay Evgo có thể thuyết phục được người dùng chuyển đổi từ xe máy xăng sang điện?
Theo CEO GSM, lợi thế của Xanh SM là phát triển hệ sinh thái dịch vụ xe điện từ đầu, thay vì dịch chuyển từ xe xăng sang xe điện như các ứng dụng lớn trên thế giới như: Grab, Uber, Gojek, Kakao Mobility, Didi hay Ola.
Một mặt các doanh nghiệp taxi truyền thống vẫn trung thành với xe chạy xăng, mặt khác các công ty còn lại đang tích cực chuyển đổi từ xe xăng sang điện.
Nhanh chóng “phủ xanh” 5 thành phố lớn, cung cấp 1 triệu chuyến xe chỉ trong 70 ngày, đại diện VinFast tiết lộ, GSM sẽ mở rộng ra thị trường ASEAN trong năm 2023.
So với mặt bằng chung mức chiết khấu khoảng 30% đang áp dụng với các tài xế công nghệ xe hai bánh của các hãng như Grab, Gojek hay Be, mức chiết khấu 15% mà Xanh SM (GSM) đưa ra thực sự là một cuộc cách mạng với ngành "xe ôm" Việt Nam.
Chiến lược VinFast tập trung sản xuất xe điện, GSM lại kinh doanh dịch vụ taxi chính những mẫu xe này gợi nhớ lại trường hợp của một tập đoàn Mỹ cách đây gần 100 năm.
Việt Nam là một trong số các quốc gia có tỉ lệ người dân sử dụng xe máy xăng cao nhất. Việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ xe máy xăng sang điện có thể xem là phương án trực quan và có tác động rõ nhất tới ngành giao vận.
Với việc bắt tay cùng VinFast và GSM, rất có thể Kakao Mobility của Hàn Quốc sẽ chia lại thị phần ứng dụng taxi công nghệ, sau khi hãng này từng thử nghiệm dịch vụ gọi xe tại Việt Nam vào đầu năm 2020 tại Đà Nẵng và Hội An.
Công ty cổ phần Di chuyển xanh và thông minh (GSM) và Công ty cổ phần Giải pháp thanh toán Việt Nam (VNPAY) chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác cung cấp dịch vụ gọi taxi điện ngay trên ví điện tử VNPAY và nhiều ứng dụng ngân hàng.
Cùng với việc công bố thêm mẫu xe điện mini là VF3, và các mẫu xe đạp điện trợ lực, VinFast đã sở hữu cho mình dải sản phẩm xe điện hoàn chỉnh tại Việt Nam, gồm: xe đạp điện, xe máy điện, ô tô điện và xe buýt điện.