Hàng giả bán công khai, chế tài có đủ sức răn đe?
Sự nhức nhối của tình trạng hàng giả thể hiện ở cả ba khía cạnh: vi phạm về thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm; chủng loại sản phẩm bị làm giả, làm nhái và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Sự nhức nhối của tình trạng hàng giả thể hiện ở cả ba khía cạnh: vi phạm về thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm; chủng loại sản phẩm bị làm giả, làm nhái và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Mới đây, ngày 31/1, Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) đã công bố danh sách các "thị trường khét tiếng" về hàng giả và vi phạm bản quyền. Trong đó, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thế giới về sản xuất hàng lậu vi phạm luật sở hữu trí tuệ. Việt Nam cũng có mặt trong danh sách này.
Thời gian gần đây, có thông tin cho rằng IKEA, một công ty nội thất nổi tiếng toàn cầu, đã gửi thư cảnh cáo hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (cease and desist letter) cho studio trò chơi Ziggy, sau khi công ty này công bố phát hành trò chơi điện tử có tên “Cửa hàng đóng cửa”.
Chỉ riêng 10 tháng đầu tiên của năm 2022, cơ quan chức năng đã xử lý 292 trường hợp bán hàng giả, hàng nhái xe máy và phụ tùng xe máy, đặt ra những thách thức rất lớn cho doanh nghiệp trong thị trường này.
Khi phát hiện ra một loại hàng hóa nhập khẩu nào đó có dấu hiệu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp phải làm gì để có thể bảo vệ được lợi ích và tài sản trí tuệ của mình?
Dữ liệu đang cập nhật!