Khi các thương hiệu xa xỉ bán niềm tự hào
Câu chuyện đưa yếu tố lịch sử, văn hóa vào các nhãn hàng xa xỉ của Mobiado, Rolls-Royce, Christophe Claret... để lại nhiều bài học về quản trị thương hiệu.
Câu chuyện đưa yếu tố lịch sử, văn hóa vào các nhãn hàng xa xỉ của Mobiado, Rolls-Royce, Christophe Claret... để lại nhiều bài học về quản trị thương hiệu.
Thị trường trang sức và hàng xa xỉ nói chung đang có sự suy giảm nghiêm trọng khiến doanh thu và lợi nhuận PNJ không thể giữ được đà tăng trưởng cao như các tháng đầu năm 2023.
Việc thiếu nguồn cung mặt bằng bán lẻ cao cấp tại khu vực trung tâm đang cản trở không nhỏ đến quyết định của các thương hiệu bán lẻ quốc tế khi đầu tư vào Việt Nam.
Trong khi ngành bán lẻ nói chung đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, thì thị trường bán lẻ hàng xa xỉ với tính đặc thù riêng lại vẫn hoạt động tốt, bất chấp dịch bệnh.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, các thương hiệu bán lẻ hàng xa xỉ lớn của thế giới đang tích cực tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam. Song, việc tìm kiếm mặt bằng bán lẻ đang là thách thức không nhỏ đối với các nhãn hàng này.
Trong khi thị trường xa xỉ toàn cầu dự báo sẽ giảm 45% so với cùng kỳ năm ngoái dưới tác động của Covid-19 thì nhu cầu cho hàng xa xỉ tại Việt Nam được ghi nhận không sụt giảm nhiều. Mức chi tiêu cho các sản phẩm này tại Trung Quốc thậm chí có thể tăng 30% so với năm 2019.
Sau gần 2 năm tìm kiếm mặt bằng, Louis Vuitton và Christian Dior đã chính thức chọn toà nhà International Center tại Hà Nội để mở hai cửa hàng flagship.
Người siêu giàu có đặc điểm chung là rất cố chấp, trả giá đến cùng, khiếu nại đến cùng, luôn kiên quyết với ý kiến của mình, và thích là người chiến thắng. Khi hiểu được điều này, phải có cách ửng xử khác, nếu không sẽ sa lầy.
Toàn bộ nội thất của căn biệt thự Tiffany Topaz là hàng xa xỉ với tổng giá trị lên tới hàng triệu đô la từ những thương hiệu trứ danh thường được giới thượng lưu thế giới sử dụng.
Dữ liệu đang cập nhật!