Thời gian qua, số lượng các quỹ đầu tư trong và ngoài nước cho khởi nghiệp sáng tạo đang có xu hướng gia tăng sự hiện diện. Chỉ trong 10 tháng đầu năm 2019, lượng vốn thu hút được từ 29 thương vụ có công bố đã là 751 triệu USD.
Mảng công nghệ tài chính được các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất. Các mảng thu hút tiếp theo là giáo dục, logistics, chăm sóc sức khỏe, bất động sản...
Nguồn vốn chủ yếu đổ vào các lĩnh vực chủ chốt như: fintech, game, giáo dục, y tế, thương mại điện tử... Trong đó, fintech là lĩnh vực dẫn đầu về tổng giá trị thương vụ, với 2 thương vụ trị giá hơn 100 triệu USD.
Sau khoảng 2 năm thẩm định, đầu tư vào nhiều startup tên tuổi, Lê Hàn Tuệ Lâm - nữ CEO quỹ đầu tư Nextrans tại Việt Nam đã đúc rút ra các quy tắc cho startup trong gọi vốn, tiêu tiền.
Thị trường Việt Nam đang trở thành đích đến của các quỹ đầu tư Hàn Quốc khi số thương vụ ngày càng tăng, chiếm 30% tổng giao dịch. Trong khi giai đoạn 2017-2018 phần lớn các giao dịch là từ các nhà đầu tư có trụ sở tại Singapore và Nhật Bản.
Covid-19 đang làm đau tất cả chúng ta, đặc biệt là các startup, các SMEs. Khi được hỏi trong thời điểm hiện tại, các startup nên tập trung tăng trưởng hay "kiếm tiền", tôi nghĩ: Đến lúc chúng ta phải tháo giày cao gót rồi!
Một Uber và một Wework đã là quá đủ, sắp tới người ta sẽ quay trở lại với những Facebook, Google… đạt được tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc, nhưng không cần đốt quá nhiều tiền.
Hiện có hơn 700.000 giáo viên và 10 triệu học sinh sử dụng sản phẩm của Azota chỉ chưa đầy một năm sau khi công ty ra mắt.
Với việc dự kiến thành lập quỹ mới, Nextrans muốn tìm kiếm thêm các doanh nghiệp trong lĩnh vực tăng trưởng bền vững như: giải pháp xử lý rác thải, thực phẩm và xe điện, cùng với các lĩnh vực mới nổi như công nghệ tài sản, proptech và SaaS.
Bản thân startup đã mang đầy tính rủi ro, giờ đây còn đặt cạnh “suy thoái kinh tế”, hẳn điều đầu tiên chúng ta nghĩ đến là một bức tranh u ám.