Sau 'kỷ nguyên trà sữa', Đài Loan nhập cuộc ngành hàng mẹ và bé tại Việt Nam
Theo thống kê năm 2017 của Tổng cục Dân số, Việt Nam có khoảng hơn 1,3 triệu trẻ em chào đời, con số này đã mở ra cho ngành hàng mẹ và bé một thị trường đầy tiềm năng.
Phúc Long mới đây đã chính thức mở cửa hàng đầu tiên ở Hà Nội, tọa lạc tại Indochina Plaza (tòa IPH 239 Xuân Thủy, Cầu Giấy).
Ngay từ khi mới chỉ là lời đồn đoán được chia sẻ trên mạng, sự xuất hiện cửa hàng đầu tiên của Phúc Long tại Hà Nội đã thu hút rất nhiều sự chú ý và chờ đợi từ khách hàng. Thương hiệu này đã chính thức mở cửa ngày hôm nay (18/1/2019) tại Hà Nội và không nằm ngoài dự đoán, hàng dài người đứng chờ.
Là một cái tên gây chú ý trong lĩnh vực thức uống, Phúc Long xuất hiện chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh với hơn 35 cửa hàng và việc đặt chân ra Hà Nội của thương hiệu này được không ít người mong chờ.
Hòa lẫn trong dòng người, Linh – một cô bạn sinh viên nhỏ nhắn hào hứng cho biết: “Trong một lần vào thành phố Hồ Chí Minh và được dẫn đi uống Phúc Long, mình mê luôn tới giờ và bất cứ khi nào vào Nam, ngày nào mình cũng tạt qua cửa hàng tại Quận 1. Chờ đợi mãi cuối cùng Phúc Long cũng ra Hà Nội".
Khách hàng của Phúc Long khá đa dạng, từ học sinh, sinh viên tới những người đi làm, khách du lịch với mức giá các loại thức uống trung bình khoảng 35.000 – 45.000 đồng.
Theo chia sẻ từ một nhân viên bảo vệ, ngay từ thời điểm mở cửa lúc 7 giờ sáng, rất đông người đã đứng trước cửa hàng và số lượng không hề có dấu hiệu ít đi dù vài tiếng đã trôi qua. Những người đứng chờ được chia làm ba tốp tuần tự, từ trái qua phải và cuối cùng là hướng vào cửa hàng.
Anh Tân cùng người đồng nghiệp của mình bước ra ngoài với gương mặt mỉm cười đầy hạnh phúc và mãn nguyện, trên tay cầm khoảng 7, 8 cốc Phúc Long.
“Bọn anh đứng xếp hàng từ khoảng 8h và chờ hơn 1 tiếng thì được nhận đồ do lúc đó có chương trình tặng quà nên lượng khách rất đông. Anh thấy hiện giờ đã vãn hơn chút xíu và nếu em muốn thưởng thức, anh nghĩ sẽ chờ khoảng 45 phút”.
Phúc Long là thương hiệu Việt Nam được thành lập vào năm 1968 tại vùng cao nguyên Lâm Đồng, nổi tiếng nhất với trà sữa và các loại trà nguyên chất.
Theo thống kê năm 2017 của Tổng cục Dân số, Việt Nam có khoảng hơn 1,3 triệu trẻ em chào đời, con số này đã mở ra cho ngành hàng mẹ và bé một thị trường đầy tiềm năng.
Sau 1 thập kỷ chìm ngập trong thua lỗ vì đầu tư dàn trải, Interfood với sự trợ giúp của doanh nghiệp đồ uống Nhật Bản là Kirin đã từng bước lấy lại vị thế vốn có.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc cùng Vingroup nghiên cứu, xây dựng chương trình chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững tỉnh giai đoạn 2025 - 2030.
SeABank vừa được vinh danh nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 do Anphabe cùng Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố.
Đầu tư bền vững tương tự cách chúng ta chọn lọc, chỉ đánh bắt con cá đã đủ trưởng thành làm thực phẩm, để lại các con cá nhỏ để chúng tiếp tục sinh trưởng.
Dẫn dắt người tiêu dùng đồng hành cùng phát triển bền vững chính là kim chỉ nam cho các thương hiệu Việt tạo sự khác biệt và nâng tầm trên sân chơi toàn cầu.
Xe buýt điện, năng lượng xanh sẽ thay thế toàn bộ xe buýt diezel để vận tải hành khách công cộng Thủ đô vào năm 2035.
Mục đích thương hiệu không chỉ giúp xây dựng niềm tin với khách hàng, mà còn thúc đẩy tăng trưởng và tạo ra những giá trị bền vững cho xã hội và môi trường.
Từ năm 2022, sự góp mặt của cổ đông Uniben và đợt tăng vốn lên 1.000 tỷ đồng đã đem tới "bước ngoặt" cho sự phát triển của Chứng khoán Kafi.