Việt Nam nhận kiều hối nhiều thứ 3 tại Đông Á - Thái Bình Dương

Phương Anh Thứ hai, 19/06/2023 - 10:12

Sau Trung Quốc và Philippines, lượng kiều hối lớn nhất đổ về Việt Nam năm 2022 với hơn 13,1 tỷ USD.

Tổ chức toàn cầu về di cư và phát triển (KNOMAD) trong thống kê mới nhất cho biết năm 2022, Việt Nam nhận khoảng 13,15 tỷ USD kiều hối, tăng nhẹ so với mức 12,5 tỷ USD của năm trước đó.

Điều này đồng nghĩa với tốc độ tăng chỉ ở mức khoảng 5%, giảm đáng kể so với con số tăng 19% của năm 2021.

Việt Nam nhận kiều hối nhiều thứ 3 tại Đông Á - Thái Bình Dương
Lượng kiều hối chảy về Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 (tỷ USD). Nguồn dữ liệu: World Bank - KNOMAD.

Trong khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, lượng kiều hối đổ về Việt Nam chỉ ít hơn Trung Quốc (51 tỷ USD) và Philippines ($38 billion).

Dự báo, dòng kiều hối về Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng khoảng 6,5%, đưa tổng lượng kiều hối lên mức 14 tỷ USD trong năm nay. Vào năm 2024, dự báo kiều hối sẽ đạt mức 14,4 tỷ USD, tương đương tốc độ tăng trưởng giảm về 3,2%.

Việt Nam nhận kiều hối nhiều thứ 3 tại Đông Á - Thái Bình Dương
Việt Nam nhận kiều hối nhiều thứ 3 tại Đông Á - Thái Bình Dương

Kiều hối được đánh giá là nguồn vốn lớn thứ hai tại Đông Á sau đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong giai đoạn 2021 - 2022, khi FDI của khu vực này giảm tới 40%, tỷ trọng của kiều hối/FDI đã tăng trưởng nhanh chóng, từ chỉ 29% năm 2021 lên 50% chỉ sau 1 năm.

Trên toàn cầu, sau giai đoạn Covid-19, kiều hối càng trở nên quan trọng hơn với vai trò nguồn tài chính hỗ trợ khi cho thấy việc duy trì khá tốt trong dịch.

Năm 2022, lượng kiều hối chuyển đến các quốc gia thuộc nhóm thu nhập thấp và trung bình tăng 8%, đạt gần 650 tỷ USD, ghi nhận mức tăng trưởng cao hơn dự báo trong báo cáo cách đây nửa năm.

Mức tăng này rất đáng chú ý trong bối cảnh kinh tế toàn cầu khó khăn do nhiều thị trường chậm lại, cùng với lạm phát và căng thẳng kéo dài ở Ukraine.

Năm nay, tốc độ tăng kiều hối dự kiến giảm mạnh, chỉ đạt khoảng 1,4%, đưa tổng giá trị lên mức 656 tỷ USD do tăng trưởng kinh tế chậm lại ở một số quốc gia nguồn lớn.

KNOMAD dự báo dòng chảy kiều hối sẽ chậm lại ở tất cả khu vực, đặc biệt là chây Âu và Trung Á, sau đó là Nam Á. Tại châu Âu và Trung Á, nguyên nhân là do hiệu ứng cơ bản cao, giảm dòng tiền tới Nga và Ukraine, và sự suy yếu của đồng Rúp so với đồng USD.

Ở Nam Á, sự suy giảm tăng trưởng đến từ tình trạng cắt giảm nhân công ngành công nghệ thông tin trên toàn thế giới, giá dầu thấp hơn ngưỡng dự kiến làm giảm dòng tiền chảy ra từ các quốc gia nằm trong khu vực hợp tác vùng vịnh. Cùng với đó, dòng kiều hối có thể chảy vào các kênh không chính thức khi sự không chắc chắn đang làm giảm triển vọng ở một số nước nhận.

Để hút được kiều hối

Để hút được kiều hối

Tiêu điểm -  1 năm
TP.HCM đề ra mục tiêu lượng kiều hối chuyển về thành phố tăng trưởng ít nhất 10% mỗi năm giai đoạn 2023-2025 và duy trì tốc độ này trong giai đoạn 2025 -2030.
Để hút được kiều hối

Để hút được kiều hối

Tiêu điểm -  1 năm
TP.HCM đề ra mục tiêu lượng kiều hối chuyển về thành phố tăng trưởng ít nhất 10% mỗi năm giai đoạn 2023-2025 và duy trì tốc độ này trong giai đoạn 2025 -2030.
Số dự án FDI mới trong tháng 5 tăng mạnh nhưng chủ yếu có quy mô nhỏ

Số dự án FDI mới trong tháng 5 tăng mạnh nhưng chủ yếu có quy mô nhỏ

Tiêu điểm -  1 năm

Tháng 5 ước tính có hơn 550 dự án FDI mới đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tư, gần hơn 2 lần so với tháng trước. Tuy nhiên, do chủ yếu đều là dự án có quy mô nhỏ nên tổng vốn đầu tư chỉ cao hơn gần 7%.

Kiều hối trong bối cảnh đại dịch

Kiều hối trong bối cảnh đại dịch

Leader talk -  4 năm

Cho đến nay, lượng kiều hối về Việt Nam chỉ giảm vài điểm phần trăm nhưng có khả năng sẽ giảm thêm, tương đương mức trung bình toàn cầu khi Bắc bán cầu bước vào mùa thu và các nước đưa ra những hạn chế mới về di chuyển.

Covid-19 thắt dòng kiều hối chảy về Việt Nam

Covid-19 thắt dòng kiều hối chảy về Việt Nam

Tiêu điểm -  4 năm

Dòng kiều hối chảy về Việt Nam trong năm nay được dự báo sụt giảm khá mạnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Kiều hối 2020 dự kiến giảm kỷ lục vì đại dịch Covid-19

Kiều hối 2020 dự kiến giảm kỷ lục vì đại dịch Covid-19

Tiêu điểm -  4 năm

Ngân hàng Thế giới dự báo, khủng hoảng gây ra bởi đại dịch Covid-19 sẽ khiến lượng kiều hối toàn cầu sụt giảm mạnh mẽ, trong đó khu vực châu Âu và Trung Á giảm mạnh nhất.

Đề xuất bổ sung quy định về phát hành trái phiếu

Đề xuất bổ sung quy định về phát hành trái phiếu

Tài chính -  1 giờ

Các điều kiện bổ sung là để đảm bảo năng lực tài chính của các tổ chức phát hành, hạn chế các rủi ro cho công chúng đầu tư...

Liên tục huy động, TCBS dẫn đầu ngành về nguồn lực vốn

Liên tục huy động, TCBS dẫn đầu ngành về nguồn lực vốn

Tài chính -  1 giờ

Với gần 20 nghìn tỷ đồng vốn điều lệ, TCBS đã trở thành công ty chứng khoán có vốn điều lệ lớn nhất ngành; và vẫn đang muốn tăng vốn tiếp.

V-Green cùng Prime Group phát triển 100.000 trạm sạc VinFast tại Indonesia

V-Green cùng Prime Group phát triển 100.000 trạm sạc VinFast tại Indonesia

Nhịp cầu kinh doanh -  16 giờ

V-Green và Tập đoàn đa ngành Prime Group, thông qua công ty con tại UAE, công bố biên bản ghi nhớ (MoU) về việc phát triển trạm sạc xe điện VinFast tại Indonesia.

Vườn cam FVF: Điển hình nông nghiệp xanh bền vững từ Tập đoàn TH

Vườn cam FVF: Điển hình nông nghiệp xanh bền vững từ Tập đoàn TH

Phát triển bền vững -  16 giờ

Dự án phát triển vườn cam thương hiệu FVF trên diện tích tập trung lớn của Tập đoàn TH có thể xem như một điển hình về ứng dụng công nghệ hiện đại phát triển nông nghiệp xanh bền vững.

OceanBank đổi tên, có lãnh đạo mới từ MB

OceanBank đổi tên, có lãnh đạo mới từ MB

Tài chính -  18 giờ

Oceanbank sẽ đổi tên và có chủ tịch, tổng giám đốc mới là nhân sự từ ngân hàng Quân đội.

Khách hàng SHB cần bổ sung sinh trắc học trước 31/12/2024

Khách hàng SHB cần bổ sung sinh trắc học trước 31/12/2024

Nhịp cầu kinh doanh -  19 giờ

Chỉ còn khoảng ba tuần, để giao dịch tài chính không bị gián đoạn, SHB một lần nữa khuyến nghị khách hàng sớm bổ sung thông tin sinh trắc học và trước ngày 31/12/2024.

PVcomBank tặng xe cứu thương cho bệnh viện Đa khoa Vân Đình

PVcomBank tặng xe cứu thương cho bệnh viện Đa khoa Vân Đình

Nhịp cầu kinh doanh -  19 giờ

PVcomBank đã tặng Bệnh viện Đa khoa Vân Đình một xe cứu thương Ford Transit đi kèm trang thiết bị y tế chất lượng cao, tổng giá trị lên tới 1,5 tỷ đồng.