Xây hồ trữ nước ngọt ĐBSCL: Cử tri hỏi, Bộ Nông nghiệp trả lời
Cử tri tỉnh An Giang kiến nghị đầu tư xây dựng hồ trữ nước ngọt quy mô lớn cho Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp khi Campuchia xây kênh đào Phù Nam Techo
Cử tri tỉnh An Giang kiến nghị đầu tư xây dựng hồ trữ nước ngọt quy mô lớn cho Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp khi Campuchia xây kênh đào Phù Nam Techo
Diễn biến xâm nhập mặn ngày càng gia tăng, phức tạp và khó lường đòi hỏi giải pháp mang tính căn cơ và lâu dài cho Đồng bằng sông Cửu Long.
Khởi nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long nên tập trung vào một số lĩnh vực mang tính cấp bách của vùng như thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh nguồn nước, giải quyết xâm nhập mặn…
Những đợt hạn hán và xâm nhập mặn lịch sử đang khiến rất nhiều phụ nữ ở Đồng bằng sông Cửu Long buộc phải lựa chọn con đường khác để mưu sinh, khi thu nhập từ nông nghiệp vốn bấp bênh nay lại giảm mạnh. Con đường đó có thể sẽ mang thêm những tia hy vọng cho cuộc sống của họ, nhưng cũng là bằng chứng rõ ràng về sự dễ tổn thương của những người phụ nữ nơi đây.
Dự án đánh giá xâm nhập mặn tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long nằm trong khuôn khổ chương trình thử nghiệm hợp tác giữa Bộ Tài nguyên và môi trường Việt Nam với Bộ Môi trường, đất đai và biển Italia.
Hỗ trợ người dân bị thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, HDBank tiếp tục trang bị 25 máy nước mặn trị giá gần 3 tỷ đồng hỗ trợ sinh hoạt người dân 5 tỉnh bị hạn nặng.
Nam A Bank tung gói ưu đãi lên đến 15.000 tỷ đồng hỗ trợ khách hàng trong thời điểm bị thiệt hại do dịch bệnh Covid-19, hạn hán và xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Trong đó 10 tỷ đồng của bà Trần Cẩm Nhung ủng hộ chương trình phòng chống dịch Covid-19 của Chính phủ. 10 tỷ đồng của ông Lê Văn Kiểm ủng hộ chương trình phòng chống xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Trước sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ, 15 ngân hàng và 1 công ty tài chính đã trao 140 tỷ đồng hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19 và ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn.
Nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long năm nay có nguy cơ bị hạn hán thiếu nước và nhiễm mặn cao; đồng thời, nguồn nước sinh hoạt của người dân đang bị ảnh hưởng.
Xâm nhập mặn tại ĐBSCL năm nay xảy ra sớm hơn và nghiêm trọng hơn so với trung bình nhiều năm. Nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp sẽ có nguy cơ bị hạn hán, thiếu nước và nhiễm mặn. Nguồn nước sinh hoạt của người dân cũng bị ảnh hưởng.
Dữ liệu đang cập nhật!