Bốn luật dự kiến có hiệu lực sớm từ 1/8
Chính phủ thông qua đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản, Các tổ chức tín dụng để các luật này có hiệu lực từ 1/8, thay vì 1/7 như trước đây.
Chính phủ thông qua đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản, Các tổ chức tín dụng để các luật này có hiệu lực từ 1/8, thay vì 1/7 như trước đây.
“Chúng tôi kỳ vọng và đề xuất với Chính phủ về việc xây dựng Luật Dinh dưỡng học đường trong thời gian tới” – Anh hùng Lao động Thái Hương (Nhà sáng lập Tập đoàn TH) phát biểu trước Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và các đại diện bộ, ban ngành tại Lễ Công bố Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. HCM cho rằng, quy định chủ đầu tư dự án bất động sản phải thực hiện bán, chuyển nhượng, cho thuê qua sàn giao dịch là một bước thụt lùi trong xây dựng luật và không phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành.
Để tiếp tục nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu, Chính phủ báo cáo và đề xuất với Quốc hội xem xét xây dựng Luật về xử lý nợ xấu của các TCTD theo hướng tiếp tục kế thừa các quy định về xử lý nợ xấu tại Nghị quyết số 42. Đồng thời, sửa đổi, bổ sung một số quy định mà thực tiễn triển khai trong thời gian qua gặp khó khăn, vướng mắc.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định đưa dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai ra khỏi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020.
Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, khẩn trương xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công.
Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, việc xây dựng Luật đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt sẽ tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập, phát triển, quản lý và hoạt động của các đặc khu. Các chính sách "đặc biệt, mới” là gì?
Dữ liệu đang cập nhật!