Dù là một tên tuổi mới và khá kín tiếng trong lĩnh vực đầu tư mạo hiểm, nhưng Beacon Fund lại được Cơ quan Tài chính Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ hỗ trợ lên tới 50 triệu USD, tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ do phụ nữ làm chủ.
"Tin không vui với các startup là trong bối cảnh lãi suất tăng, tình hình kinh tế vĩ mô xấu đi, các nhà đầu tư sẽ không còn mặn mà với đầu tư mạo hiểm. Thứ mà họ quan tâm nhất lúc này là khả năng sinh lời và sử dụng vốn hiệu quả", đại diện VIGroup nói.
Theo ông Chad Ovel, Tổng giám đốc quỹ mạo hiểm Mekong Capital, định giá các công ty khởi nghiệp Việt Nam có thể giảm đến 50% do vốn đầu tư mạo hiểm trên thị trường đang trên đà giảm xuống.
Hệ sinh thái khởi nghiệp được cho là đang bước vào "mùa đông" của dòng vốn đầu tư, khi cả trong và ngoài nước đều ghi nhận tình hình sụt giảm đầu tư mạo hiểm vào các startup.
Theo Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia Việt Nam (NIC) và quỹ mạo hiểm Do Ventures, các nhà đầu tư mạo hiểm của Việt Nam có thể chia làm ba thế hệ. Trong đó, những nhà đầu tư thế hệ thứ ba là những nhà đầu tư không chỉ có tiềm năng tạo ra tác động lớn mà còn là những nhà đầu tư góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội.
Ở Đông Nam Á, đầu tư vào công nghệ khí hậu đang tăng tốc khi một số tập đoàn và quỹ đầu tư mạo hiểm rót vốn vào các startup để phát triển các giải pháp giải quyết các thách thức về môi trường.
Khi nhắc về những dự án khởi nghiệp của Việt Nam đời đầu, chắc không ai là không biết công ty phần mềm BKAV hay Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Đây là những doanh nghiệp được ươm tạo và xuất thân từ một trong những trường đại học khoa học công nghệ hàng đầu của Việt Nam – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Thống kê từ PitchBook cho thấy, các startup nông nghiệp và công nghệ thực phẩm chỉ huy động được chưa đến 30 tỉ USD trong năm 2022, giảm tới 44% so với cùng kỳ.
Ngoài các lĩnh vực như bất động sản, phát triển bền vững, ATB Investment Partners của ông Đặng Tất Thắng sẽ hoạt động như một quỹ đầu tư mạo hiểm, tập trung vào các nhà sáng lập, CEO trẻ nhiệt huyết của Việt Nam.
Việt Nam mong muốn hoàn thiện cơ chế thúc đẩy thị trường vốn theo hướng phù hợp với cơ chế thị trường, và tạo thuận lợi cho các hoạt động góp vốn, mua cổ phần, mua bán sáp nhập doanh nghiệp công nghệ...
Để đưa Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh mẽ về khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, Thủ tướng nhấn mạnh cần có cơ chế thí điểm, đầu tư mạo hiểm, chấp nhận rủi ro; cũng như khuyến khích đặt hàng, công nhận sản phẩm, dịch vụ mới để tạo niềm tin cho thị trường.
Sau VNLife và MoMo, thì dường như các startup, fintech kế cận chưa thực sự "chín" cả về tư duy, lẫn năng lực để tiếp tục nhận được sự tin tưởng từ các nhà đầu tư mạo hiểm quốc tế.
Theo đó, quỹ VinaCapital Ventures thứ 2 sẽ tập trung tìm kiếm các công ty công nghệ có tốc độ tăng trưởng cao nhằm thúc đẩy các lĩnh vực chính của Việt Nam như tiêu dùng, tài chính, y tế, nông nghiệp và du lịch.
Giữa bối cảnh đại dịch Covid-19 gây ra nhiều biến động cho thị trường, vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup Việt Nam vẫn đạt được mức cao kỷ lục. Tổng số tiền đầu tư đạt 1,4 tỷ USD, tăng trưởng gấp 1,5 lần so với con số năm 2019.