Analytic
Hotline: 08887 08817

Nước mắm, nước dừa... thời 4.0

Từ nước mắm cho đến dừa… nếu cứ làm theo cách truyền thống thì không thể sản xuất quy mô, khó lòng mà tiến ra thị trường quốc tế.

Câu chuyện Mekong Connect: Cất cánh với chuỗi giá trị và công nghệ mới?

Tài nguyên bản địa Việt Nam được coi là “mỏ vàng” còn rất nhiều dư địa để khai thác, làm giàu. Tuy nhiên, trong thời đại công nghệ, việc khai thác và phát triển tài nguyên bản địa gặp không ít thách thức. Làm gì để những “mỏ vàng” này cất cánh?

Khai thác tài nguyên bản địa hướng tới tiêu chuẩn bền vững

Không thể trông chờ vào nguồn nguyên liệu rải rác từ nông dân, các công ty bắt buộc phải nhân lên thành mô hình chuẩn.

Kinh doanh chuỗi: 'Ăn hay bị ăn tùy theo sức của mình'

Mở chuỗi kinh doanh là chọn lựa quyết định sự sống còn của doanh nghiệp...

Lý Quí Trung, người sáng lập Phở 24: Chuyện "ăn lẫn nhau" khi mở chuỗi cửa hàng

Mở thêm một cửa hàng mới mà doanh thu của các cửa hàng cũ bị suy giảm là có vấn đề, cho dù doanh thu cửa hàng mới có cao bao nhiêu đi chăng nữa. Bức tranh tổng thể mới quan trọng.

Các công ty khổng lồ trên thế giới chấm điểm nhân viên như thế nào?

Những Google, GE, Deloitte... đang quản lý nhân sự, đánh giá nhân viên theo công thức nào?

Chuyện vỉa hè TP. HCM và giấc mơ 4.0

Sự “cô đơn” của ông Đoàn Ngọc Hải sẽ có tác động mạnh mẽ vào niềm tin của một thế hệ, nó khẳng định một thể trạng quá khó để thay đổi - dù là nhỏ nhất, bất cập rõ nhất, sờ sờ trước mắt như... cái vỉa hè.

Chuyện "cô nàng kiêu kỳ" Parkson trượt khỏi cuộc đua của những nhà bán lẻ cao cấp

Cô nàng kiêu kỳ Parkson đã ngủ quên trong chiến thắng suốt thời gian quá dài, cùng với việc không cải tiến trong hình thức kinh doanh và cách vận hành đã kéo họ trượt ra khỏi cuộc đua của những nhà bán lẻ cao cấp.

Chấm điểm nhân viên: Bài học từ “thập kỷ thất bại của Microsoft”

Có rất nhiều phương thức quản lý nhân sự nhiều doanh nghiệp đang thực hiện bị "lãng phí, tốn tiền, tốn thời gian" dựa trên những niềm tin sai lầm về tâm lý và hành vi con người.

Quản trị con người: 'Doanh nghiệp Việt cần tránh copy một cách máy móc'

Trên thế giới có nhiều phương pháp và mô hình quản lý con người để mang lại hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cần tránh copy một cách máy móc nếu không muốn “râu ông nọ cắm cằm bà kia”.

Doanh nhân Lý Quí Trung: Làm sao đề nghị tăng lương cho nó ngọt?

Không có gì nguy hiểm bằng lời đề nghị tăng lương. Phải bức bách lắm, phải thấy hợp lý hợp tình lắm mới dám mở miệng. Còn nói như thế nào cho nó “ngọt” thì có nhiều cách nói.

Chuyện một CEO Việt “dám” từ chối nhà đầu tư Nhật

Nhà đầu tư Nhật được tiếng làm việc thận trọng và chuyên nghiệp. Được hợp tác với họ là niềm mong ước của không ít doanh nghiệp Việt. Nhưng có một lãnh đạo doanh nghiệp Việt “dám” từ chối lời đề nghị hợp tác từ Nhật. Đó là ông Nguyễn Tiến Dũng, Giám đốc Công ty cổ phần Sài Gòn Triển Vọng (Savista).

Chấm điểm nhân viên: Công thức Jack Welch và gia vị Trần Kim Thành

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa với nguồn lực hạn chế sẽ khó khăn hơn trong việc ứng dụng những nguyên tắc này.

Chấm điểm nhân viên: Nỗi đau của nhà quản lý

Hiện có nhiều tập đoàn lớn loại bỏ hệ thống chấm điểm nhân viên bằng một con số quen thuộc.

Đừng để doanh nghiệp bị bán hớ vì thiếu giá trị thương hiệu

Thương hiệu được coi là một trong những tài sản quan trọng của doanh nghiệp. Ở các nước trên thế giới, 47% giá trị của các công ty là tài sản vô hình, trong đó có thương hiệu, thế nhưng ở Việt Nam, giá trị thương hiệu lại chưa được xác định như giá trị tài sản của doanh nghiệp.