Analytic
Hotline: 08887 08817

Áp dụng cơ chế chưa hiệu quả khiến khoa học công nghệ chậm phát triển

Trước lo ngại của đại biểu quốc hội về việc thị trường khoa học công nghệ tại Việt Nam chậm phát triển, Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ cho rằng, mặc dù cơ chế chính sách để hỗ trợ hoạt động chuyển giao, hấp thu công nghệ nước ngoài cho các doanh nghiệp trong nước đã sẵn có, nhưng vấn đề đặt ra là cần áp dụng, triển khai thực hiện sao cho hiệu quả trong thực tiễn.

Nhức nhối vấn đề mất việc làm

Thất nghiệp và thiếu việc làm đang là vấn đề nan giải trước bối cảnh tăng trưởng kinh tế suy giảm sau đại dịch và bất ổn từ tình hình thế giới.

‘Tình trạng chậm xử lý đơn đăng ký bảo hộ kéo dài đến 2026’

Doanh nghiệp có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu sáng chế ngày càng nhiều. Tuy nhiên, khả năng xử lý đơn của bộ đang chậm, số đơn đăng ký đang tồn đọng rất nhiều, tình trạng này dự kiến đến năm 2025 -2026 mới giải quyết được, Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ nhận định.

Thiếu điện nghiêm trọng

Nguồn cung điện cho các tỉnh miền Bắc đang đối diện với thực trạng thiếu hụt nghiêm trọng do nắng nóng kéo dài, nhu cầu điện tăng cao trong khi nhiều hồ thủy điện cạn nước, các nhà máy nhiệt điện buộc phải giảm công suất mạnh.

Năng suất lao động vẫn ở vùng trũng

Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung trước Quốc hội về vấn đề năng suất lao động của Việt Nam.

Bắc Giang ứng phó với thiếu điện

Trước tình trạng thiếu điện trầm trọng hiện nay, tỉnh Bắc Giang ưu tiên cấp điện cho sản xuất vào ban ngày, ban đêm dành cho dân sinh và sinh hoạt.

Sau 5 năm và hàng ngàn tỷ đồng, mới có 2% nông hộ tham gia chuỗi liên kết

Đến nay cả nước mới có 28/63 tỉnh, thành phố phê duyệt dự án liên kết; 16/63 tỉnh phê duyệt kế hoạch hỗ trợ liên kết; mới có 188.000/9.000.000 hộ nông dân, 1.200/19.000 hợp tác xã nông nghiệp tham gia liên kết.

Định đoạt số phận của 5 dự án nhiệt điện than tỷ đô

Quy hoạch điện VIII đã xác định thời hạn triển khai cụ thể đối với 5 dự án nhiệt điện than chậm tiến độ, gặp khó khăn trong thay đổi cổ đông thu xếp vốn. Đồng thời, 7 trường hợp khác đang trong gấp rút hoàn thành xây dựng để đi vào vận hành theo tiến độ.

Tìm kiếm động lực từ những cực tăng trưởng mới

Các cực tăng trưởng trong bối cảnh mới không chỉ đóng vai trò làm đầu kéo cho nền kinh tế đất nước, mà còn thuận theo điều kiện riêng để tạo ra động lực mang tính lan tỏa, hướng tới tăng trưởng bao trùm và phát triển bền vững.

Việt Nam thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn

Sau đại dịch Covid-19, căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ ngày càng có dấu hiệu leo thang, mở rộng ra cả ngành công nghiệp sản xuất chất bán dẫn. Nhiều doanh nghiệp chịu ảnh hưởng từ cuộc cạnh tranh thương mại này, do đó phải tìm kiếm những lựa chọn thay thế để thiết lập chuỗi cung ứng.

Nền kinh tế có dấu hiệu tích cực trở lại

Nhiều địa phương cho biết tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 nhìn chung bắt đầu có những tiến triển tương đối khả quan so với 4 tháng đầu năm.

Sẽ quản lý triệt để Zalo, Viber, Telegram

Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông cho rằng, việc quản lý các OTT viễn thông như Zalo, Viber, Telegram... sẽ là chính sách quan trọng, có tác động lớn đến người dân, doanh nghiệp, đến công cuộc chuyển đổi số của cả xã hội.

Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước sản xuất sâm lớn trên thế giới

Tổng diện tích trồng sâm dự kiến lên tới 21.000ha, tập trung ở ba tỉnh là Kon Tum, Quảng Nam và Lai Châu.

Nghị trường ‘nóng’ chuyện sản xuất điện tái tạo

Nhiều dự án điện mặt trời, điện gió đã sản xuất nhưng không được sử dụng gây lãng phí. Điều này đến từ nghịch lý: nơi có tiềm năng về nắng và gió lại là nơi có phụ tải thấp. Vì thế, muốn sử dụng nguồn điện này phải đầu tư khá lớn cho truyền tải lưu trữ điện, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết.

Truy tìm gốc rễ 'căn bệnh' sợ sai

Đại biểu Quốc hội tiếp tục chỉ ra một bộ phận cán bộ, công chức ở trung ương và địa phương còn né tránh, đùn đẩy công việc, thiếu trách nhiệm gây ách tắc, trì trệ trong giải quyết công việc, gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp.