Hạ tầng, công nghiệp “hâm nóng” thị trường bất động sản Tây Sài Gòn
Lấy hạ tầng làm đòn bẩy, tăng trưởng kinh tế làm nền móng, bất động sản Long An nói chung và khu vực TP. Tân An nói riêng đang có cơ hội tăng sức bật trong những tháng cuối năm.
Lấy hạ tầng làm đòn bẩy, tăng trưởng kinh tế làm nền móng, bất động sản Long An nói chung và khu vực TP. Tân An nói riêng đang có cơ hội tăng sức bật trong những tháng cuối năm.
Glexhomes, do tập đoàn Geleximco sáng lập, đang kỳ vọng lớn vào dự án Khu dân cư An Long Nam Sài Gòn tại Long An, quy mô 109 ha với tổng vốn đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng.
Với các chính sách thu hút đầu tư và hạ tầng được khơi thông, Long An đã và đang tạo lực đẩy cho các nhà đầu tư dịch chuyển về nơi đây, cùng nhau triển khai những dự án bất động sản với quy mô lớn.
Nhờ kết nối hạ tầng được cải thiện, rút ngắn khoảng cách di chuyển vào trung tâm TP.HCM, Long An trở thành điểm sáng thu hút người dân chuyển về sinh sống.
Với sự đầu tư và đồng bộ về hạ tầng và chính sách giãn dân của TP.HCM, thu hút FDI bùng nổ, mật độ dân số cao nhưng mặt bằng giá còn thấp là những yếu tố hứa hẹn giúp thị trường bất động sản Long An ‘đón sóng’ trong năm 2021.
Long An đang nhận sự quan tâm đặc biệt từ giới đầu tư bất động sản, đặc biệt là phân khúc bất động sản công nghiệp.
Từ các chính sách kích cầu hạ tầng, khuyến khích phát triển bất động sản vùng ven nhằm giảm áp lực dân số TP.HCM, hiện thị trường bất động sản các khu vực như: Bình Dương, Đồng Nai, Long An... đang trỗi dậy mạnh mẽ với diện mạo mới, trong đó Long An được đánh giá là địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh và nổi bật nhất.
Mặc dù lọt vào tầm ngắm của một số doanh nghiệp lớn nhưng thị trường bất động sản Long An vẫn bị đánh giá là vùng trũng so với các tỉnh vùng Đông Nam Bộ.
Dữ liệu đang cập nhật!