Analytic
Hotline: 08887 08817

Đề xuất 4 nhóm ngành thí điểm kinh tế tuần hoàn

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) đề xuất triển khai thí điểm kinh tế tuần hoàn cho 4 ngành là nông lâm nghiệp; công nghiệp; vật liệu xây dựng và năng lượng…

TS. Nguyễn Đình Cung: "Đừng quá lạc quan" về những khởi sắc của nền kinh tế

Theo TS. Nguyễn Đình Cung, những khó khăn hiện nay khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh thậm chí còn khó khăn hơn so với thời điểm 10 năm trước.

CIEM cảnh báo rủi ro từ các sáng kiến dịch chuyển chuỗi giá trị

Theo đánh giá cùa CIEM, Việt Nam có nguy cơ mắc kẹt trong cạnh tranh giữa các nước lớn nếu không cân nhắc thấu đáo các sáng kiến dịch chuyển chuỗi giá trị.

Nhận thức về kinh tế tuần hoàn vẫn chưa đầy đủ

Khảo sát hơn 500 doanh nghiệp cho kết quả, chỉ 20 – 30% hiểu rõ và 3 – 6% doanh nghiệp hiểu rất rõ về kinh doanh tuần hoàn.

Cách tiếp cận mới cho động cơ phát triển bền vững

Nếu trước đây, doanh nghiệp được điểm mặt như “thủ phạm” gây ra những bất ổn về môi trường, xã hội thì hiện tại, doanh nghiệp được xem là một phần không thể thiếu để tạo ra giải pháp cho những bất ổn đó.

Không nên quá kỳ vọng vào đầu tư công

Theo TS. Lê Duy Bình, Giám đốc Economica, chi tiêu công tăng quá cao có thể tạo ra rủi ro. Do đó, tăng trưởng kinh tế không thể chỉ kỳ vọng vào thúc đẩy đầu tư công.

Mục tiêu tăng trưởng 2021 bất khả thi vì bùng phát Covid-19?

Nhiều dự báo cho thấy Việt Nam khó có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà Chính phủ đề ra ở mức 6,5%.

Có nên lạc quan trước bối cảnh khó đoán định?

Nhiều cơ hội mở ra cho sự phục hồi kinh tế năm 2024 nhưng còn nhiều yếu tố bất định ảnh hưởng đến việc liệu nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp có thể chớp lấy những cơ hội đó.

Cần xây dựng lại dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường

Đây là ý kiến của TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) khi dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020 vẫn xây dựng theo cách tiếp cận cũ, bộc lộ nhiều bất cập và phi thực tế.

Giải bài toán động lực tăng trưởng 2021

Theo nhiều chuyên gia, gói hỗ trợ, kích thích kinh tế tiếp theo là điều cần thiết khi tác động của đại dịch Covid-19 vẫn còn kéo dài và diễn biến khó lường.