Rủi ro bủa vây tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn chưa quay lại thời điểm trước đại dịch do độ trễ tác động của chính sách tiền tệ và tăng trưởng tiêu dùng chưa có bước đột phá trên thị trường toàn cầu.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn chưa quay lại thời điểm trước đại dịch do độ trễ tác động của chính sách tiền tệ và tăng trưởng tiêu dùng chưa có bước đột phá trên thị trường toàn cầu.
Với môi trường chính sách tiền tệ ôn hòa, các nhóm doanh nghiệp phi tài chính được dự báo vẫn duy trì tăng trưởng lợi nhuận khả quan.
Bất ổn kinh tế Mỹ và đảo chiều chính sách tiền tệ của Nhật Bản được cho là hai nguyên nhân chính dẫn tới các cuộc bán tháo gần đây trên thị trường tài chính.
Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ đã không còn nhiều dư địa mở rộng, trong khi tăng trưởng kinh tế chưa đạt như kỳ vọng, đòi hỏi những chính sách hỗ trợ khác hiệu quả hơn, bao gồm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Theo chuyên gia của Dragon Capital, dù chịu áp lực từ tỷ giá, chính sách tiền tệ của Việt Nam sẽ tiếp tục nới lỏng với lãi suất duy trì ở mức thấp.
"Ngày xưa chỉ cho vay tín chấp mới mất tiền, giờ cả vay thế chấp cũng phải hai đến ba năm mới xử lý được nợ", lãnh đạo một ngân hàng cho biết và đề nghị về dài hạn có một bộ luật về vấn đề xử lý nợ xấu.
Sáng 14/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Theo đánh giá của Dragon Capital, việc phát hành tín phiếu lần này được nhận định là động thái điều hành cần thiết trong việc hạ nhiệt tỷ giá, không mang ý nghĩa của sự thay đổi chính sách tiền tệ.
Chuyên gia của Dragon Capital đánh giá chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục nới lỏng tuyệt đối để hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế và thường độ thẩm thấu của lãi suất từ 9-12 tháng. Bối cảnh vĩ mô cũng duy trì sự ổn định trong năm 2024.
Các điều kiện tín dụng đã dần được cải thiện kể từ đầu năm 2023 nhờ các hành động chính sách quyết đoán và chính sách tiền tệ phù hợp, đồng thời Fitch cũng kỳ vọng hiệu quả tài chính của ngành sẽ phục hồi vào năm 2024 trong bối cảnh tăng trưởng cho vay tăng lên và biên lãi ròng được cải thiện.
Không phải các chính sách tiền tệ hay mở hạn mức tín dụng ngân hàng, các chính sách tài khoá, giảm thuế, phí và tháo gỡ vướng mắc về thủ tục pháp lý mới là giải pháp hữu hiệu nhất, cứu các doanh nghiệp đang kiệt quệ nguồn tiền.
Khi dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ của Việt Nam hạn chế, chính sách tài khóa cần đóng vai trò chủ đạo trong hỗ trợ kinh tế, như mở rộng an sinh xã hội hay đầu tư công.
Những động thái của NHNN thời gian qua khiến giới đầu tư lo ngại áp lực về lãi suất và tỷ giá có thể thúc đẩy việc đảo chiều chính sách tiền tệ hiện nay, từ nới lỏng sang thắt chặt trở lại. Mặc dù vậy, theo các chuyên gia, vẫn còn quá sớm để đưa ra nhận định này.
Chính sách tiền tệ chuyển từ "chắc chắn" sang linh hoạt, nới lỏng, mở rộng hơn, nhằm ưu tiên cho tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi sản xuất kinh doanh.