PVN xúc tiến nhập khẩu dầu thô với đối tác Trung Đông
PVN vừa đạt được thỏa thuận kinh doanh sản phẩm dầu khí cũng như ngỏ lời hợp tác với một số tập đoàn dầu khí hàng đầu khu vực Trung Đông.
PVN vừa đạt được thỏa thuận kinh doanh sản phẩm dầu khí cũng như ngỏ lời hợp tác với một số tập đoàn dầu khí hàng đầu khu vực Trung Đông.
Theo PVN, đang tồn tại một số khó khăn có khả năng ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án nâng cấp, mở rộng nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Nút thắt pháp lý đã được gỡ nhưng mức vốn đầu tư 1,26 tỷ USD trong bối cảnh dòng tiền "vừa cạn kiệt, vừa đắt" như hiện nay, sẽ là bài toán rất nan giải đối với dự án nâng cấp mở rộng lọc dầu Dung Quất.
Dự án mở rộng, nâng cấp nhà máy lọc dầu Dung Quất trị giá 1,8 tỷ USD thuộc danh mục các dự án trọng điểm trong lĩnh vực điện, than, dầu khí chậm tiến độ (giai đoạn 2016-2021) vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn.
Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn đã hoàn tất hoạt động thử nghiệm và đã bán sản phẩm ra thị trường khiến nhà máy lọc dầu Dung Quất giảm tỷ suất lợi nhuận trong quý 3 vừa qua.
Sản phẩm từ nhá máy lọc dầu Dung Quất sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập khẩu và nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, mới đi vào hoạt động.
Các nhà đầu tư trong và ngoài nước đã trả giá bình quân cao hơn 56% so với giá khởi điểm của BSR.
Kết quả kinh doanh của Nhà máy lọc dầu Dung Quất được xây dựng dựa trên dự báo giá dầu thô sẽ tăng lên 70 USD/thùng từ năm 2019, so với mức 57 USD hiện nay.
Repsol, đang có lợi ích tại 7 lô dầu khí thượng nguồn ở thềm lục địa Việt Nam, mong muốn mở rộng đầu tư vào lĩnh vực dầu khí.
Quá trình cổ phần hóa nhà máy lọc dầu Dung Quất bị trì hoãn nhiều lần do chưa lựa chọn được đối tác chiến lược.
Một điều hấp dẫn khác ở thương vụ cổ phần hóa Dung Quất là cơ hội cho nhà đầu tư ngoại tham gia khâu phân phối xăng dầu tại Việt Nam.
Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BRS), đơn vị quản lý vận hành nhà máy lọc dầu Dung Quất, dự kiến sẽ chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) vào ngày 7/11
Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn dự kiến sẽ huy động được khoảng 1,9 nghìn tỷ đồng (84 triệu USD) từ việc bán 4% cổ phần trong đợt chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) vào ngày 7/11 tới, theo Chủ tịch công ty Nguyễn Hoài Giang.
Tiếp sau một loạt thương vụ IPO thành công, thời gian tới, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) sẽ tiếp tục tiến hành IPO một loạt tổng công ty lớn phụ trách các mảng kinh doanh quan trọng gồm PV Power, Lọc hóa dầu Bình Sơn và PV Oil.