Thủ tướng kêu gọi 'ba tiên phong', ' ba đẩy mạnh'
Thủ tướng khẳng định kiên quyết không chấp nhận mô hình "tăng trưởng trước, dọn dẹp sau", không tăng trưởng bằng mọi giá.
Thủ tướng khẳng định kiên quyết không chấp nhận mô hình "tăng trưởng trước, dọn dẹp sau", không tăng trưởng bằng mọi giá.
Hành trình chuyển dịch mô hình tăng trưởng từ "nâu" sang "xanh" hướng đến nền kinh tế phát triển bền vững đã cho thấy tầm nhìn vượt trội và một đẳng cấp mới về quản trị của Quảng Ninh.
Việt Nam đang tập trung cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, trong đó khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng, tài nguyên dựa trên nền tảng khoa học và công nghệ và chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định.
Vùng đồng bằng sông Hồng sẽ thực sự là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước, Thủ tướng nhấn mạnh.
Theo mục tiêu của Nghị quyết số 24-NQ/TW, Đông Nam Bộ sẽ trở thành vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, trong đó, TP.HCM sẽ trở thành trung tâm tài chính quốc tế, phát triển ngang tầm các thành phố lớn trong châu Á.
Khi mô hình tăng trưởng nông nghiệp dựa vào sản lượng và năng suất đã gần chạm ngưỡng, việc chuyển đổi sang mô hình nông nghiệp xanh trở nên cấp bách và cần thiết để đảm bảo phát triển bền vững.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, doanh nghiệp tích cực triển khai chuyển đổi số, tăng cường ứng dụng công nghệ nhưng nghịch lý xảy ra khi đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vẫn ở mức thấp, chỉ đạt 46% GDP.
Dự án "Nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo – hệ sinh thái khởi nghiệp” do USAID tài trợ sẽ được thực hiện trong hai năm với mục tiêu hỗ trợ chính phủ Việt Nam trong chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằm tiếp tục thúc đẩy đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế liên tục.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan điểm của Việt Nam là “không chấp nhận mô hình tăng trưởng trước, dọn dẹp sau”, tăng trưởng kinh tế phải hài hòa với mục tiêu bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu cũng như các mục tiêu phát triển bền vững khác.
Mô hình tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030 cần đặt trọng tâm vào tăng năng suất, dựa trên sự tích lũy cân bằng và phân bổ hiệu quả các nguồn vốn khác nhau, bao gồm vốn tư nhân, vốn nhà nước, vốn nhân lực, vốn tự nhiên cũng như dựa vào đổi mới sáng tạo.
Mô hình tăng trưởng du lịch dựa trên số đông sẽ dẫn tới rủi ro là tác động của ngành đến nền kinh tế giảm dần, tài sản du lịch văn hóa và thiên nhiên bị xuống cấp, sự ủng hộ của cộng đồng địa phương với du lịch bị xói mòn, Ngân hàng Thế giới (World Bank) khuyến cáo.
Hiện nay, kinh tế của Việt Nam nói riêng và các nước ASEAN+3 nói chung đang tăng trưởng mạnh mẽ, tuy nhiên vẫn cần một mô hình tăng trưởng mới để giải phóng tiềm năng, trong đó yếu tố công nghệ đóng vai trò quan trọng.
Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, mô hình tăng trưởng GDP truyền thống quý sau cao hơn quý trước sẽ không còn được duy trì trong năm 2018. Ngược lại, tăng trưởng theo từng quý cũng như lũy kế quý I, 6 tháng, 9 tháng và cả năm 2018 sẽ có xu hướng giảm dần.
Theo Giám đốc Quốc gia ADB tại Việt Nam Eric Sidgwick, Việt Nam nên điều chỉnh, thích ứng với những thay đổi cần thiết để có thể đạt được mô hình tăng trưởng mạnh mẽ và thân thiện với môi trường.