GDP quý III âm 6,17%, giảm sâu nhất kể từ năm 2000

Nhật Hạ Thứ tư, 29/09/2021 - 09:51

Đây là mức giảm sâu nhất trong lịch sử của Việt Nam, chủ yếu đến từ khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ.

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay, theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê.

Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,04%; khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 5,02%; khu vực dịch vụ giảm 9,28%. Về sử dụng GDP quý III/2021, tiêu dùng cuối cùng giảm 2,83% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 1,61%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 2,51%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 10,75%.

GDP 9 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh.

Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,74%, đóng góp 23,52%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,57%, đóng góp 98,53%; khu vực dịch vụ giảm 0,69%, làm giảm 22,05%.

GDP quý III âm 6,17%, giảm sâu nhất trong lịch sử

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đóng vai trò là bệ đỡ của nền kinh tế trong đại dịch, năng suất lúa tăng cao, chăn nuôi tăng trưởng ổn định, kim ngạch xuất khẩu một số nông sản 9 tháng năm 2021 đạt khá so với cùng kỳ năm trước.

Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 3,32%, đóng góp 0,31 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 3,3%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 0,66%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm.

Ở khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,05%, đóng góp 1,53 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.

Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 5,24%, đóng góp 0,2 điểm phần trăm. Ngành khai khoáng giảm 7,17%, làm giảm 0,27 điểm phần trăm do sản lượng dầu thô khai thác giảm 6% và khí đốt tự nhiên giảm 17,6%. Ngành xây dựng giảm 0,58%, làm giảm 0,04 điểm phần trăm.

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại và dịch vụ. Tăng trưởng âm trong 9 tháng năm 2021 của một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và toàn bộ nền kinh tế.

Ngành bán buôn, bán lẻ giảm 3,1% so với cùng kỳ năm trước, làm giảm 0,3 điểm phần trăm trong tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành vận tải kho bãi giảm 7,79%, làm giảm 0,47 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 23,18%, làm giảm 0,57 điểm phần trăm.

Ngành y tế và hoạt động trợ giúp xã hội đạt tốc độ tăng cao nhất với mức tăng 21,15%, đóng góp 0,26 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,37%, đóng góp 0,45 điểm phần trăm; ngành thông tin và truyền thông tăng 5,24%, đóng góp 0,32 điểm phần trăm.

Về cơ cấu nền kinh tế 9 tháng năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 12,79%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,03%; khu vực dịch vụ chiếm 40,19%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,99%.

Về sử dụng GDP 9 tháng năm 2021, tiêu dùng cuối cùng tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2020; tích lũy tài sản tăng 4,27%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,21%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 18,46%.

GDP nửa đầu năm nay tăng 5,64%

GDP nửa đầu năm nay tăng 5,64%

Tiêu điểm -  3 năm
Trong bối cảnh làn sóng Covid-19 thứ 4 bùng phát, GDP 6 tháng vẫn tăng 5,64%, gấp ba lần so với mức tăng của cùng kỳ năm 2020.
GDP nửa đầu năm nay tăng 5,64%

GDP nửa đầu năm nay tăng 5,64%

Tiêu điểm -  3 năm
Trong bối cảnh làn sóng Covid-19 thứ 4 bùng phát, GDP 6 tháng vẫn tăng 5,64%, gấp ba lần so với mức tăng của cùng kỳ năm 2020.
GDP nửa đầu năm nay tăng 5,64%

GDP nửa đầu năm nay tăng 5,64%

Tiêu điểm -  3 năm

Trong bối cảnh làn sóng Covid-19 thứ 4 bùng phát, GDP 6 tháng vẫn tăng 5,64%, gấp ba lần so với mức tăng của cùng kỳ năm 2020.

Khu vực dịch vụ sẽ chiếm 50% GDP vào năm 2030

Khu vực dịch vụ sẽ chiếm 50% GDP vào năm 2030

Tiêu điểm -  3 năm

Đây là mục tiêu phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam trong thập kỷ mới, kèm theo đó tốc độ tăng trưởng khu vực này trong 10 năm tới đạt khoảng 7 – 8%, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.

GDP quý I tăng 4,48%

GDP quý I tăng 4,48%

Tiêu điểm -  3 năm

Khu vực công nghiệp và xây dựng tiếp tục đóng góp nhiều nhiều vào mức tăng chung GDP của toàn nền kinh tế trong quý I với 56%.

Hợp tác tỷ đô ngành dầu khí Việt Nam - Hoa Kỳ

Hợp tác tỷ đô ngành dầu khí Việt Nam - Hoa Kỳ

Tiêu điểm -  1 ngày

Những thỏa thuận hợp tác đắt giá, mang ý nghĩa quan trọng giữa một số “lá cờ đầu” của ngành dầu khí Việt Nam với đối tác Hoa Kỳ vừa được ký kết.

Doanh nghiệp tư nhân đón cơ hội bứt phá

Doanh nghiệp tư nhân đón cơ hội bứt phá

Tiêu điểm -  1 ngày

Doanh nghiệp tư nhân đứng trước thời cơ bứt phá nếu biết chủ động thích ứng với bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước nhiều khó khăn và biến động.

Công nghiệp AI và bán dẫn với Việt Nam: Đâu là nguồn lực?

Công nghiệp AI và bán dẫn với Việt Nam: Đâu là nguồn lực?

Tiêu điểm -  1 ngày

Để bứt phá về trí tuệ nhân tạo (AI) và bán dẫn, Việt Nam cần chiến lược bài bản, đầu tư vào hạ tầng, nhân lực và hệ sinh thái công nghệ thay vì chỉ chạy theo xu hướng.

Lọc hóa dầu Bình Sơn chờ tiếp sức bằng cơ chế

Lọc hóa dầu Bình Sơn chờ tiếp sức bằng cơ chế

Tiêu điểm -  1 ngày

Lọc hóa dầu Bình Sơn đề xuất sửa một số quy định và xin cơ chế đặc biệt nhằm tháo gỡ loạt khó khăn đang bủa vây công ty.

Muốn kinh tế bứt phá, không thể chỉ dựa vào sản xuất và xuất khẩu

Muốn kinh tế bứt phá, không thể chỉ dựa vào sản xuất và xuất khẩu

Tiêu điểm -  1 ngày

Việt Nam cần tăng cường đầu tư vốn, đặc biệt từ khu vực đầu tư công, không chỉ để mở rộng tăng trưởng mà còn để giảm thiểu tác động tiêu cực nếu thương mại gặp suy thoái.

Ba thập kỷ 'Nhất tâm', vững bước cùng đất nước vươn tầm

Ba thập kỷ 'Nhất tâm', vững bước cùng đất nước vươn tầm

Nhịp cầu kinh doanh -  3 giờ

Với tinh thần “Nhất tâm” và khát vọng cất cánh, SHB và T&T Group đã sẵn sàng đồng hành cùng đất nước tiến vào kỷ nguyên mới. Tại đây, mỗi bước tiến là lời khẳng định đầy tự hào về sức mạnh, sự sáng tạo và tinh thần dân tộc.

Bài toán hóa đơn điện tử của doanh nghiệp Việt

Bài toán hóa đơn điện tử của doanh nghiệp Việt

Sổ tay quản trị -  5 giờ

Hóa đơn điện tử giúp tăng tính minh bạch, chống gian lận thuế nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt trong bối cảnh hiện nay.

Hệ tiện ích 'khủng' của K-Home New City

Hệ tiện ích 'khủng' của K-Home New City

Nhịp cầu kinh doanh -  6 giờ

Sở hữu 10 công viên và 35 tiện ích hiện đại, K-Home New City, đô thị nhà ở xã hội chuẩn Singapore đầu tiên tại Việt Nam như một thành phố thu nhỏ.

Hợp long cầu Máy Chai, từ Vinhomes Royal Island tới trung tâm Hải Phòng chỉ còn 5 phút

Hợp long cầu Máy Chai, từ Vinhomes Royal Island tới trung tâm Hải Phòng chỉ còn 5 phút

Nhịp cầu kinh doanh -  9 giờ

Tập đoàn Vingroup tiến hành hợp long cầu Hoàng Gia (cầu Máy Chai) bắc qua sông Cấm, đánh dấu cột mốc tròn một năm ra mắt “thành phố đảo Hoàng Gia” Vinhomes Royal Island.

Thấp tầng dưới 15 tỷ tại Ocean City: 'Cỗ máy' sinh lời vô hạn

Thấp tầng dưới 15 tỷ tại Ocean City: 'Cỗ máy' sinh lời vô hạn

Nhịp cầu kinh doanh -  9 giờ

Sở hữu vị trí đắc địa cùng hạ tầng giao thông phát triển mạnh mẽ, Ocean City ngày càng khẳng định sức hút vượt trội trên thị trường bất động sản. Không chỉ là chốn an cư lý tưởng, nơi đây còn mở ra vô vàn cơ hội kinh doanh đầy tiềm năng, sinh lời hấp dẫn.

CEO Amanaki Bùi Trung Đức vén màn sự thật về phát triển bền vững ngành khách sạn

CEO Amanaki Bùi Trung Đức vén màn sự thật về phát triển bền vững ngành khách sạn

Leader talk -  10 giờ

Ông Bùi Trung Đức, nhà sáng lập kiêm Tổng giám đốc Khách sạn Amanaki, chia sẻ đầy tâm huyết về bản báo cáo phát triển bền vững đặc biệt.

Sức mạnh quản trị ở Vinare: Khi nữ giới đánh bật 'hòn đá tảng'

Sức mạnh quản trị ở Vinare: Khi nữ giới đánh bật 'hòn đá tảng'

Diễn đàn quản trị -  10 giờ

Tại Vinare, đa dạng không chỉ là con số mà còn là một chiến lược giúp nâng cao hiệu quả quản trị và tạo ra giá trị bền vững.