Đàm phán thương mại với Mỹ về thuế đối ứng, Việt Nam cần lưu ý gì?
Ngoài vấn đề minh bạch nguồn gốc xuất xứ, Việt Nam cần tính đến khả năng những thỏa thuận trong đàm phán thương mại với Mỹ ảnh hưởng tới các cam kết với những nước khác.
Cục Thuế Hà Nội vừa công bố danh sách 86 đơn vị nợ thuế, phí với tổng số tiền nợ hơn 96 tỷ đồng.
Theo danh sách công khai tháng 5/2017 của Cục thuế TP. Hà Nội, có 79 doanh nghiệp nợ thuế, phí với số tiền 82,88 tỷ đồng và 7 đơn vị nợ tiền thuê đất khoảng hơn 13,2 tỷ đồng.
Trong đó, đứng đầu danh sách lần này là Công ty TNHH Đầu tư phát triển nhà và dệt may (Phòng 517, nhà 12 tập thể Bộ Lao Động, phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội) nợ 13,4 tỷ đồng. Công ty Cổ phần Tập đoàn Sao Sáng (Tân Xuân, Phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội) nợ hơn 10,2 tỷ đồng. Chi nhánh xây dựng công trình Ngầm - Tổng Công ty xây dựng Lũng Lô (địa chỉ tại quận Đống Đa) nợ hơn 6 tỷ đồng...
Các doanh nghiệp nợ thuế phí từ 1 - 3 tỷ đồng trong danh sách công bố đợt này gồm: Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên đầu tư xây dựng Vạn Tường; Chi Nhánh Công ty Cổ phần Hưng Đạo Container tại Hà Nội; Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Tân Việt Phát, Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Trung Oanh...
Cũng theo danh sách này, có 7 dự án nợ tiền thuê đất bị Cục Thuế TP Hà Nội nêu tên. Cụ thể: Công ty TNHH Bình Minh nợ hơn 8 tỷ đồng; Công ty Cổ phần Nam Bắc nợ hơn 1,8 tỷ đồng; Công ty CP xây dựng số 8 Thăng Long nợ hơn 1,2 tỷ đồng; Công ty cổ phần kinh doanh tổng hợp Thạch Thất nợ 826 triệu đồng; Công ty CP Đầu tư và xây lắp 5 nợ 526 triệu đồng; Doanh nghiệp Tư nhân cơ kim khí Hoa sen nợ 360 triệu đồng; Công ty TNHH Gia Nhất nợ 232 triệu đồng.
Ngoài vấn đề minh bạch nguồn gốc xuất xứ, Việt Nam cần tính đến khả năng những thỏa thuận trong đàm phán thương mại với Mỹ ảnh hưởng tới các cam kết với những nước khác.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa chấp thuận chủ trương đầu tư và chấp thuận nhà đầu tư cho dự án KCN Thăng Long Thanh Hóa.
Cân bằng giữa tính giá điện theo cơ chế thị trường và ổn định xã hội vẫn luôn là bài toán khó tồn tại nhiều năm qua, nhưng bắt buộc phải giải trong thời gian tới.
Không ít doanh nghiệp đang trao gửi niềm tin vào việc tháo gỡ các dự án điện tái tạo gặp vướng mắc cũng như dư địa mở ra từ Quy hoạch điện VIII và khung giá điện 2025.
Các chuyên gia cho rằng, chỉ khi có sự đột phá về khoa học công nghệ và thể chế, Việt Nam mới có thể thoát khỏi cái bóng của mô hình tăng trưởng cũ và tạo dựng được động lực phát triển trong kỷ nguyên mới.
Để tinh thần Nghị quyết 68 thực sự trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp Việt vươn lên mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới thì cơ chế thực thi phải đồng bộ, minh bạch.
Sau ba năm tạm dừng, đường bay thẳng kết nối Hà Nội với Moscow chính thức hoạt động trở lại vào ngày 8/5 với 254 hành khách từ Việt Nam.
Ngoài vấn đề minh bạch nguồn gốc xuất xứ, Việt Nam cần tính đến khả năng những thỏa thuận trong đàm phán thương mại với Mỹ ảnh hưởng tới các cam kết với những nước khác.
Năm nay CEO Group chuẩn bị mọi nền tảng - chiến lược mới, con người, tài chính, quỹ đất và các nguồn lực cần thiết khác - để bước vào giai đoạn “tiến công” từ năm 2026.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa chấp thuận chủ trương đầu tư và chấp thuận nhà đầu tư cho dự án KCN Thăng Long Thanh Hóa.
Hưởng ứng tinh thần của Nghị Quyết 57, Liên minh nhân lực chiến lược ra đời nhằm xây dựng đội ngũ "kỹ sư 57" trên mặt trận tri thức và công nghệ.
Tham gia những dự án hạ tầng quy mô hàng chục nghìn tỷ đồng nhưng Đạt Phương, Vinaconex hay Fecon đều không kỳ vọng lợi nhuận cao. Thay vào đó, đa phần lợi nhuận lại đến từ lĩnh vực bất động sản.