Kinh doanh homestay: Có nhà là chưa đủ
Mặc dù nguồn cung homestay dồi dào, nhu cầu trải nghiệm, khám phá của người trẻ tăng cao, nhưng để kinh doanh hiệu quả không phải chuyện đơn giản.
Mặc dù nguồn cung homestay dồi dào, nhu cầu trải nghiệm, khám phá của người trẻ tăng cao, nhưng để kinh doanh hiệu quả không phải chuyện đơn giản.
Gần đây xuất hiện thông tin về tình trạng vắng khách, thậm chí không có và thua lỗ của các homestay. Có người bảo: “Chỉ sửa nhà rồi cho thuê, khách không ở thì mình ở, có mất gì đâu mà lỗ”. Nghe cũng có lý, nhưng không phải vậy.
Theo báo cáo mới nhất từ công ty nghiên cứu thị trường AirDNA, kinh doanh homestay tại Việt Nam đang tăng trưởng gần 5 lần về số lượng nguồn cung chỗ ở trong một năm qua.
Mới đây, một chủ nhà homestay đã bị nhóm du khách có hành vi cố tình gây hư hại tài sản. Bài đăng đang thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng mạng, những tín đồ du lịch yêu thích loại hình lưu trú này và cả những người đang kinh doanh homestay.
Hiện nay, ngày càng nhiều người từ bỏ công việc công sở nhàm chán để kinh doanh homestay nhưng do thiếu tính toán kĩ lưỡng, không ít chủ nhà đã sớm nếm “trái đắng”, thậm chí phải phá giá để có được nhiều khách hơn.
Trong những ngày gần đây, vụ việc homestay The Wilder-nest Đà Lạt cháy lớn đang là thông tin gây xôn xao ở khắp các diễn đàn du lịch lớn nhỏ tại Việt Nam. Vụ việc không chỉ khiến nhiều du khách quan ngại về tính an toàn mỗi khi thuê homestay, mà còn khiến nhiều chủ đầu tư gấp rút hoàn thiện các điều kiện pháp lý khi vận hành mô hình này.
Với việc tạo ra nhiều nguồn giá trị cho chủ sở hữu cùng với nguồn thu đáng kể, không khó hiểu khi kinh doanh homestay trở thành trào lưu của giới kinh doanh bất động sản sinh lời vài năm trở lại đây.
Mặc dù kinh doanh homestay đang ngày càng nổi lên là loại hình đầu tư hấp dẫn, đây vẫn là mảnh đất mới còn nhiều rủi ro, cần những nhà đầu tư tỉnh táo và chắc chắn.
Dữ liệu đang cập nhật!