Năm thương vụ M&A đình đám nhất 2017
Mua bán và sáp nhập toàn cầu đã có khởi đầu năm với tổng giá trị quý I đạt mức kỉ lục nhờ vào cải cách thuế tại Mỹ cũng như sự tăng trưởng kinh tế nhanh hơn ở châu Âu.
Tính đến hết quý I/2018, tổng giá trị các thương vụ đạt mức 1,2 nghìn tỷ USD, theo số liệu được đưa tin từ Reuters.
Mặc dù giá trị các giao dịch tăng 67% so với năm ngoái, số lượng thương vụ trên toàn cầu lại giảm xuống 10%, đạt 10.338. Điều này đang cho thấy quy mô trung bình của các thương vụ đang ngày càng lớn lên.
Một trong những thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) lớn nhất được kí kết trong quý vừa qua là việc mua lại chuỗi nhà thuốc Express Scripts Holding Co với giá 67 tỷ USD của hãng bảo hiểm y tế Cigna Corp tại Mỹ và vụ công ty tiện ích của Đức E.ON đã chi 38,5 tỷ USD mua lại công ty năng lượng tái tạo RWE AG Innogy SE.
Tại châu Âu, số thương vụ M&A tăng gấp đôi trong khi Mỹ vẫn giữ mức tăng cao nhất với 67%, còn châu Á đạt 11%.
"Môi trường kinh tế vĩ mô tốt hơn tại châu Âu đã tạo ra sự tự tin giúp mọi giao dịch được thực hiện dễ dàng. Các thỏa thuận đã được triển khai trong một thời gian dài hiện đang tạo ra kết quả, và một số ngành công nghiệp như dịch vụ tiện ích đang được thay đổi hoàn toàn bởi làn sóng mới của sự hợp nhất”, ông Borja Azpilicueta, trưởng phòng tư vấn tại HSBC Holdings Plc đánh giá.
Tại Mỹ, thị trường chứng khoán một phen lao đao trong quý vừa qua khi tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế đối với các sản phẩm đến từ Trung Quốc. Các doanh nghiệp hiện vẫn duy trì được mức định giá cao nhưng sự biến động của thị trường đã tăng lên.
Bên cạnh đó, những rủi ro pháp lý cũng tăng lên.
Theo thông tin từ CNN, hồi giữa tháng 3 vừa qua, ông Trump đã quyết định chặn đứng thương vụ Broadcom mua lại Qualcomm với trị giá 117 tỷ USD vì lý do an ninh quốc gia. Nếu thương vụ này thành công, đây sẽ là vụ mua lại lớn nhất trong lịch sử ngành công nghệ.
Có vẻ như xu hướng M&A vẫn tiếp tục đà tăng trưởng mạnh của năm 2017. Năm ngoái, M&A toàn cầu duy trì mức giá trị hơn 3 nghìn tỷ USD với những thương vụ bom tấn liên tiếp diễn ra.
Năm 2017, Mỹ vẫn là khu vực có hoạt động M&A sôi động nhất với tổng trị giá các thương vụ đạt 1,4 nghìn tỷ USD, giảm 16% so với năm trước. Tuy nhiên, số lượng các thương vụ tại Mỹ đã tăng lên tới con số kỷ lục hơn 12.400.
Theo công ty tư vấn JLL, các nhà đầu tư hiện nay đang có xu hướng chuyển sang thị trường bất động sản thương mại, đặc biệt tập trung vào các dự án văn phòng hạng A có vị trí đắc địa, tiềm năng tăng trưởng về giá trị vốn và lợi suất đầu tư.
2020 bắt đầu không mấy suôn sẻ với nhà sản xuất máy bay Boeing khi thêm một vụ tai nạn máy bay nữa diễn ra.
Được định giá từ 1 tỷ USD trở nên, các doanh nghiệp khởi nghiệp kỳ lân mang theo nhiều tham vọng thay đổi cách thức thế giới vận hành nhưng thị trường lại chẳng hề đơn giản.
Giá dầu thô tiếp tục tăng sau vụ không kích của Mỹ tiêu diệt tướng Iran. Đà tăng có thể kéo dài hay không phụ thuộc vào diễn biến của căng thẳng trong tương lai.
Căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Iran khiến giá dầu, giá vàng và các đồng tiền 'rung lắc'.
Giá vàng 2019 đã có mức tăng trưởng năm cao nhất trong khoảng một thập kỷ qua và xu hướng tăng được dự báo sẽ tiếp tục trong năm tới.
Thông tin sáp nhập một số tỉnh thành đang khiến giá đất nền tăng vọt, nhưng nhà đầu tư cần tỉnh táo để tránh rủi ro.
Trong bối cảnh nền kinh tế trải qua nhiều biến động, ngành bảo hiểm nhân thọ đang dần phục hồi và khẳng định vai trò bảo vệ tài chính cho người dân.
Tái khởi động một số dự án 'đất vàng', CTX Holdings cho thấy mình đang từng bước trở lại đường đua bất động sản, dù tốc độ còn khá chậm.
Tổ hợp Alumin công suất hai triệu tấn alumin/năm tại tỉnh Bình Phước hứa hẹn về đích trong 6 năm tới, sau khi nhận chủ trương và định hình chủ đầu tư.
Câu chuyện tuân thủ bền vững đang "sôi sục" thời gian gần đây bởi những thay đổi tại thị trường EU, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam.
Công trình xanh ngoài việc được thiết kế, xây dựng thân thiện với môi trường, thì còn cần sử dụng cả những vật liệu xanh vốn đang là bài toán khó trong doanh nghiệp.
Chuyên gia VIS Ratings nhìn nhận, các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc có thể tăng trưởng mạnh trong nhiều năm, với tốc độ từ 20-25% mỗi năm.