Quảng Bình, Quảng Trị có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công dưới trung bình

Nhật Hạ Thứ hai, 29/08/2022 - 20:40

Với cùng một mặt bằng thể chế, sự quyết tâm của các tỉnh là nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự khác biệt về tỉ lệ giải ngân giữa các địa phương, lãnh đạo của các bộ, ngành cho biết.

Phó thủ tướng Phạm Bình Minh tại buổi làm việc của Tổ công tác số 1 ngày 29/8. Ảnh: Hải Minh.

Năm 2022, khối lượng giải ngân vốn đầu tư công rất lớn do ngoài nguồn vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, còn có các vốn của chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và 3 chương trình mục tiêu quốc gia, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh tại buổi làm việc của Tổ công tác số 1 với tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị ngày 29/8.

Đến nay, tỉ lệ giải ngân trên cả nước mới đạt khoảng 40%, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2021, trong đó tỉ lệ giải ngân của Quảng Bình, Quảng Trị đạt dưới mức trung bình chung của cả nước.

Cụ thể, theo Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 7, tỉ lệ giải ngân của Quảng Bình mới đạt 27,5% vốn ngân sách trung ương, 5,6% vốn ODA; tỉ lệ giải ngân của Quảng Trị đạt 23,4% vốn ngân sách trung ương, đều thấp hơn mức trung bình chung của cả nước là 34,47%.

Theo lãnh đạo của 2 tỉnh này, nguyên nhân giải ngân chậm là do thời gian giao vốn năm 2021 chậm; công tác đền bù giải phóng mặt bằng gặp khó khăn do giá đất tăng; giá cả nguyên vật liệu xây dựng tăng cao; thời gian hoàn thành thủ tục đầu tư, nhất là đối với các dự án mới dài; năng lực của một số chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu, ban quản lý dự án còn hạn chế.

Do đó, hai địa phương đã kiến nghị đối với các dự án đầu tư công, các bộ, ngành cần phối hợp thẩm định 1 lần để rút ngắn thời gian chuẩn bị; nhanh chóng ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia. Đồng thời 2 tỉnh đều cam kết sẽ nỗ lực đạt mức giải ngân cao nhất trong năm 2022.

Tuy nhiên, lãnh đại các bộ, ngành trung ương nhìn nhận những nguyên nhân dẫn đến tình trạng giải ngân chậm của Quảng Bình và Quảng Trị cũng là nguyên nhân phổ biến ở các bộ, ngành và địa phương khác.

Tuy nhiên, với cùng một mặt bằng thể chế, sự quyết tâm của các tỉnh là nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự khác biệt về tỉ lệ giải ngân giữa các địa phương.

Tại hai địa phương, số vốn cho các dự án chuyển tiếp từ năm 2021 chiếm phần lớn trong tổng số vốn được giao năm 2022, điều đó đồng nghĩa với việc các dự án đã có quá trình chuẩn bị dài nhưng tỉ lệ giải ngân của Quảng Bình và Quảng Trị còn thấp.

Làm rõ vướng mắc về giá cả nguyên vật liệu, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Hồng Minh cho hay hiện giá thép đã hạ xuống mức sát năm 2020. Giá cả vật liệu qua nung được kiểm soát chặt chẽ nhưng có hiện tượng đầu cơ giá nguyên vật liệu không qua nung. Ông đề nghị các tỉnh bám sát tình hình giá cả vật liệu xây dựng.

Giải ngân vốn đầu tư công vẫn rất 'ì ạch'

Phó tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Minh gợi ý các địa phương mời thanh tra cùng đồng hành trong các dự án đầu tư công để giảm thiểu khiếu kiện, thực hiện đúng quy trình; chỉ đạo đôn đốc sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ngành trong việc thực hiện các dự án đầu tư công.

Về quy trình giải ngân, đại diện Bộ Tài chính cho biết nhờ ứng dụng công nghệ thông tin, việc giải ngân tại Kho bạc được thực hiện nhanh trong vòng 1 ngày.

Phó thủ tướng Phạm Bình Minh nêu rõ tỉ lệ giải ngân chậm có nguyên nhân chủ quan là công tác chuẩn bị dự án chưa thật sự kỹ lưỡng nên khi triển khai gặp vướng mắc; công tác tổ chức thực hiện còn hạn chế.

Những khó khăn, vướng mắc thuộc thẩm quyền của các địa phương, lãnh đạo tỉnh phải chịu trách nhiệm và quyết tâm cao để tập trung tháo gỡ. Những vấn đề vượt thẩm quyền, các bộ, ngành Trung ương phối hợp chặt chẽ để tham mưu và trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định, trong đó có những vướng mắc liên quan đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Đối với các chương trình mục tiêu quốc gia, Phó Thủ tướng Thường trực đề nghị Quảng Bình, Quảng Trị và các địa phương báo cáo rõ danh mục những văn bản hướng dẫn nào còn thiếu để các bộ, ngành tập trung xây dựng, ban hành.

Vấn đề của đầu tư công là “Đầu tiên” chứ không phải “Tiền đâu”

Vấn đề của đầu tư công là “Đầu tiên” chứ không phải “Tiền đâu”

Leader talk -  2 năm
Đầu tiên ở đây là khâu chuẩn bị dự án. Theo Bộ trưởng KH&ĐT, để tăng tính khả thi, đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đầu công thì phải chuẩn bị dự án từ sớm, từ xa, chuẩn bị dự án thật tốt, nghiên cứu và bổ sung quy định cần thiết… trước khi thực hiện dự án.
Vấn đề của đầu tư công là “Đầu tiên” chứ không phải “Tiền đâu”

Vấn đề của đầu tư công là “Đầu tiên” chứ không phải “Tiền đâu”

Leader talk -  2 năm
Đầu tiên ở đây là khâu chuẩn bị dự án. Theo Bộ trưởng KH&ĐT, để tăng tính khả thi, đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đầu công thì phải chuẩn bị dự án từ sớm, từ xa, chuẩn bị dự án thật tốt, nghiên cứu và bổ sung quy định cần thiết… trước khi thực hiện dự án.
Vấn đề của đầu tư công là “Đầu tiên” chứ không phải “Tiền đâu”

Vấn đề của đầu tư công là “Đầu tiên” chứ không phải “Tiền đâu”

Leader talk -  2 năm

Đầu tiên ở đây là khâu chuẩn bị dự án. Theo Bộ trưởng KH&ĐT, để tăng tính khả thi, đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đầu công thì phải chuẩn bị dự án từ sớm, từ xa, chuẩn bị dự án thật tốt, nghiên cứu và bổ sung quy định cần thiết… trước khi thực hiện dự án.

Giải ngân vốn đầu tư công vẫn rất 'ì ạch'

Giải ngân vốn đầu tư công vẫn rất 'ì ạch'

Tiêu điểm -  2 năm

Tỷ lệ ngân vốn đầu tư công nửa đầu năm 2022 ước đạt chỉ hơn 27%, con số rất thấp so với kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ giao.

Doanh nghiệp xây dựng kỳ vọng phục hồi nhờ đầu tư công

Doanh nghiệp xây dựng kỳ vọng phục hồi nhờ đầu tư công

Doanh nghiệp -  2 năm

Trong dài hạn, tăng trưởng của ngành xây dựng được kỳ vọng vào nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng và bất động sản dân cư tại Việt Nam. Khi tiến độ đầu tư công đạt kế hoạch và các nút thắt của thị trường bất động sản được tháo gỡ, dư địa tăng trưởng của các công ty ngành xây dựng sẽ được rộng mở.

Đâu là lý do giải ngân vốn đầu tư công chậm?

Đâu là lý do giải ngân vốn đầu tư công chậm?

Tiêu điểm -  2 năm

Chậm chạp trong công tác thực hiện, ách tắc trong giải phóng mặt bằng và giá đất đai, nguyên vật liệu tăng cao là những nguyên nhân chính khiến chậm giải ngân vốn đầu tư công.

Lý do doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh không muốn lớn

Lý do doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh không muốn lớn

Tiêu điểm -  6 giờ

Hiện đang có tình trạng doanh nghiệp tư nhân nhỏ, hộ kinh doanh không muốn lớn, không chịu lớn để tránh các quy định ràng buộc, thủ tục phức tạp.

Ninh Bình hối thúc dừng nhà máy điện than, đầu tư mới điện linh hoạt

Ninh Bình hối thúc dừng nhà máy điện than, đầu tư mới điện linh hoạt

Tiêu điểm -  8 giờ

Ninh Bình tiếp tục xin bổ sung dự án điện linh hoạt trị giá 5.600 tỷ đồng vào Kế hoạch thực hiện quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021-2030, đồng thời dừng này máy điện than hiện tại.

SCG, Hyosung và Warburg Pincus rót thêm gần 2,6 tỷ USD vào Bà Rịa - Vũng Tàu

SCG, Hyosung và Warburg Pincus rót thêm gần 2,6 tỷ USD vào Bà Rịa - Vũng Tàu

Tiêu điểm -  1 ngày

SCG, Hyosung và Warburg Pincus công bố kế hoạch mở rộng đầu tư tại Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng vốn gần 2,7 tỷ USD.

Bà Rịa - Vũng Tàu 'giải oan' cho chủ đầu tư

Bà Rịa - Vũng Tàu 'giải oan' cho chủ đầu tư

Tiêu điểm -  1 ngày

Bà Rịa - Vũng Tàu đang tiếp tục xử lý 23 kiến nghị tồn đọng nhiều năm qua của nhà đầu tư - một hành trình chứng kiến không ít doanh nghiệp phải “méo mặt”.

Vượt khỏi tư duy 'xin - cho', doanh nghiệp tư nhân tạo áp lực cải cách

Vượt khỏi tư duy 'xin - cho', doanh nghiệp tư nhân tạo áp lực cải cách

Tiêu điểm -  1 ngày

Đã đến lúc khu vực doanh nghiệp tư nhân phải tạo ra áp lực thay đổi chính sách, chứ không chỉ dừng lại ở việc "xin - cho".

Vinhomes Đan Phượng hút khách

Vinhomes Đan Phượng hút khách

Nhịp cầu kinh doanh -  6 giờ

Chỉ sau hơn 10 ngày, kể từ 10/03 khi Vinhomes chính thức ra mắt đại đô thị Vinhomes Wonder City Đan Phượng, 90% bảng hàng tại phân khu Hừng Đông đã có thanh khoản.

Sân chơi mới của 'đại bàng': Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam trỗi dậy

Sân chơi mới của 'đại bàng': Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam trỗi dậy

Bất động sản -  6 giờ

Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ chính là chìa khoá giúp bất động sản công nghiệp Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh mẽ.

Lý do doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh không muốn lớn

Lý do doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh không muốn lớn

Tiêu điểm -  6 giờ

Hiện đang có tình trạng doanh nghiệp tư nhân nhỏ, hộ kinh doanh không muốn lớn, không chịu lớn để tránh các quy định ràng buộc, thủ tục phức tạp.

Thời cơ vàng để du lịch Việt Nam bứt phá

Thời cơ vàng để du lịch Việt Nam bứt phá

Leader talk -  7 giờ

Du lịch Việt Nam đang đứng trước thời cơ vàng để bứt phá, tăng tốc, tận dụng mọi lợi thế để khẳng định vị thế mới trên bản đồ du lịch thế giới.

Ninh Bình hối thúc dừng nhà máy điện than, đầu tư mới điện linh hoạt

Ninh Bình hối thúc dừng nhà máy điện than, đầu tư mới điện linh hoạt

Tiêu điểm -  8 giờ

Ninh Bình tiếp tục xin bổ sung dự án điện linh hoạt trị giá 5.600 tỷ đồng vào Kế hoạch thực hiện quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021-2030, đồng thời dừng này máy điện than hiện tại.

'Quốc gia khởi nghiệp': Bài học quản trị xuất sắc

'Quốc gia khởi nghiệp': Bài học quản trị xuất sắc

Tủ sách quản trị -  8 giờ

Khám phá bí quyết quản trị xuất sắc từ những quốc gia khởi nghiệp hàng đầu thế giới. Học hỏi chiến lược và bài học thành công để thúc đẩy sự phát triển bền vững.

Techcombank tiến sâu vào thị trường bảo hiểm

Techcombank tiến sâu vào thị trường bảo hiểm

Tài chính -  11 giờ

Techcombank đánh giá thị trường bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển, kinh tế trên đà hồi phục mạnh mẽ.