Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nền kinh tế 'cơ bản không tự do'

Thứ ba, 06/02/2018 - 08:30

Chỉ số tự do kinh tế của Việt Nam thấp hơn mức trung bình của khu vực và thế giới, chỉ xếp thứ 35 trong số 43 quốc gia thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

Báo cáo "Chỉ số tự do kinh tế 2018" được Quỹ Heritage ở Washington (Mỹ) công bố ngày 2/2 đánh giá chung rằng kinh tế thế giới phát triển ở mức độ tự do vừa phải và năm 2017 là năm thứ sáu liên tiếp chỉ số tự do kinh tế bình quân thế giới tiếp tục tăng.

Theo bảng xếp hạng, có 96 nền kinh tế đã tạo môi trường thể chế thuận lợi cho các cá nhân và doanh nghiệp tư nhân. Dù vậy, vẫn còn 63 nền kinh tế được đánh giá là "cơ bản không tự do" (50 - 59,9 điểm) và 21 nền kinh tế thuộc hạng tự do kinh tế "bị áp chế" (dưới 50 điểm).

10 nền kinh tế thuộc top 10 lần lượt là Hong Kong (Trung Quốc), Singapore, New Zealand, Thụy Sĩ, Úc, Ireland, Estonia, Anh, Canada và Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE). 

10 nền kinh tế đứng cuối bảng gồm CHDCND Triều Tiên, Venezuela, Cuba, Congo, Eritrea, Guinea Xích đạo, Zimbabwe, Bolivia, Algeria và Djibouti.

Theo bảng xếp hạng này, chỉ số tự do kinh tế năm 2018 của Việt Nam là 53,1 điểm, tăng thêm 0,7 điểm nhờ vào tình hình tài chính ổn định, tăng cường mục tiêu Chính phủ liêm chính và tính hiệu quả của bộ máy pháp luật đã bù lại cho những chỉ tiêu có điểm thấp hơn bao gồm tự do thương mại, quyền sở hữu trí tuệ và các chỉ số về tự do lao động.

Việt Nam xếp thứ 35 trong số 43 quốc gia thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương, và chỉ số của Việt Nam thấp hơn mức trung bình của khu vực và thế giới (61,1/100).

Theo đó, báo cáo nhận định, để tiếp tục đà tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ hiện nay, Việt Nam sẽ cần đẩy mạnh quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, giảm quan liêu, gia tăng tính minh bạch trong khu vực kinh doanh và tài chính, giảm các khoản cho vay không hiệu quả của ngành ngân hàng, đẩy mạnh tự do hóa thương mại và tăng cường sự công nhận quyền sở hữu tư nhân.

Việt Nam cũng cần tăng cường hiệu quả hoạt động thể chế, tinh giản bộ máy hành chính cồng kềnh và tăng cường hệ thống tư pháp. Những điều này sẽ giúp thúc đẩy tự do kinh tế ở Việt Nam.

Môi trường kinh doanh ở Việt Nam đã thực sự thuận lợi?

Môi trường kinh doanh ở Việt Nam đã thực sự thuận lợi?

Tiêu điểm -  6 năm
Mặc dù nhiều chỉ số quan trọng ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh đều tăng điểm, tăng hạng tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, vẫn còn thiếu tính bền vững và tồn tại nhiều rào cản.
Môi trường kinh doanh ở Việt Nam đã thực sự thuận lợi?

Môi trường kinh doanh ở Việt Nam đã thực sự thuận lợi?

Tiêu điểm -  6 năm
Mặc dù nhiều chỉ số quan trọng ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh đều tăng điểm, tăng hạng tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, vẫn còn thiếu tính bền vững và tồn tại nhiều rào cản.
Thống kê kinh tế ngầm vào GDP: 'Dù khó vẫn phải quyết tâm thực hiện'

Thống kê kinh tế ngầm vào GDP: 'Dù khó vẫn phải quyết tâm thực hiện'

Tiêu điểm -  6 năm

Nhiều chuyên gia cho rằng, việc tính thêm khu vực kinh tế chưa được quan sát vào quy mô GDP là cần thiết, dù khó nhưng vẫn phải quyết tâm thực hiện để có được một nhận định rõ và đầy đủ hơn về quy mô của nền kinh tế.

Ông Nguyễn Bích Lâm: 'GDP 2017 tăng 6,81% là con số tính toán hoàn toàn tin cậy'

Ông Nguyễn Bích Lâm: 'GDP 2017 tăng 6,81% là con số tính toán hoàn toàn tin cậy'

Tiêu điểm -  6 năm

Tổng cục Thống kê đã có các cuộc điều tra liên quan, cũng như được kiểm chứng ở nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô khác với các số liệu thống kê đầy đủ, chi tiết và tính toán theo cách tính khoa học của thế giới.

Tập đoàn Sanofi nỗ lực đẩy lùi bệnh cúm mùa

Tập đoàn Sanofi nỗ lực đẩy lùi bệnh cúm mùa

Nhịp cầu kinh doanh -  8 giờ

Tập đoàn Sanofi đã tổ chức chuỗi hội thảo khoa học nhằm nâng cao nhận thức về bệnh cúm và giải pháp tiêm ngừa.

Công nghệ số giải bài toán chuyển đổi xanh

Công nghệ số giải bài toán chuyển đổi xanh

Phát triển bền vững -  8 giờ

Công nghệ số được ứng dụng trong sản xuất, kinh doanh giúp doanh nghiệp thúc đẩy hiệu quả các giải pháp chuyển đổi xanh.

Phát triển bền vững có tính kế thừa giữa các 'ông chủ' doanh nghiệp

Phát triển bền vững có tính kế thừa giữa các 'ông chủ' doanh nghiệp

Diễn đàn quản trị -  8 giờ

Phát triển bền vững tại nhiều doanh nghiệp xuất phát từ mối liên kết chặt chẽ giữa các thế hệ lãnh đạo, nhân sự với nhau, song hành với công nghệ và văn hóa.

Doanh nghiệp nhà nước phải vận hành theo cơ chế thị trường

Doanh nghiệp nhà nước phải vận hành theo cơ chế thị trường

Tiêu điểm -  10 giờ

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh yêu cầu doanh nghiệp nhà nước phải hoạt động theo cơ chế thị trường, khi thảo luận về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Kotler Award Việt Nam 2024 vinh danh nhà tiếp thị xuất sắc

Kotler Award Việt Nam 2024 vinh danh nhà tiếp thị xuất sắc

Nhịp cầu kinh doanh -  10 giờ

Kotler Awards Việt Nam 2024 vinh danh 27 nhà tiếp thị kinh doanh, chuyên gia tiếp thị, nhà quản trị chiến lược và doanh nghiệp xuất sắc.

Cú bẻ lái của Hateco Group và dấu ấn của doanh nhân Trần Văn Kỳ

Cú bẻ lái của Hateco Group và dấu ấn của doanh nhân Trần Văn Kỳ

Hồ sơ quản trị -  18 giờ

Khởi đầu rồi phát triển mạnh nhờ bất động sản, doanh nhân Trần Văn Kỳ tiếp tục dẫn dắt Hateco Group đầu tư mạnh vào hạ tầng cảng biển.

Sức mạnh thương hiệu: Chìa khóa mở cửa tương lai phát triển bền vững

Sức mạnh thương hiệu: Chìa khóa mở cửa tương lai phát triển bền vững

Phát triển bền vững -  1 ngày

Phát triển bền vững giúp thương hiệu vươn xa với việc định hình hành vi tiêu dùng và thúc đẩy giá trị tích cực, tạo động lực cho tăng trưởng toàn diện và lâu dài.