Đi cùng khát vọng hướng đến một Việt Nam thinh vượng, trở thành quốc gia có thu nhập cao năm 2045, ngành gỗ và chế biến gỗ cũng cần đặt tầm nhìn xây dựng Việt Nam trở thành “trung tâm đồ gỗ của thế giới”.
Từ tháng 5/2022, nhiều chính sách mới sẽ chính thức có hiệu lực, nổi bật trong đó là các quy định về kinh doanh và đầu tư cũng như các chính sách dành cho sinh viên và đồng bào dân tộc thiểu số.
Cơ cấu ngành và tổ chức quản lý là hai cản ngại lớn nhất về năng suất lao động của ngành chế biến gỗ.
Sau mỗi cuộc khủng hoảng, Gỗ Đức Thành thường nhận nhiều đơn đặt hàng với giá trị cao hơn bình thường và 2020 không phải là lần đầu.
Ashley Furniture Home Stores, thương hiệu nội thất số 1 của Mỹ và thế giới, với 65 năm sản xuất và phân phối sản phẩm nội thất gia đình trên toàn cầu. Với vị thế đó, chuyện Ashley bước vào và đẩy mạnh đầu tư ở Việt Nam là một câu hỏi lớn.
Cơ hội cho ngành gỗ Việt Nam trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung là có nhưng không lớn như nhiều người tưởng, cơ hội đó có thể đi kèm với rủi ro do các hành vi "lẩn tránh" gây ra, đòi hỏi cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp phải hết sức chú ý.
Doanh nghiệp trong nước cùng với 28 quốc gia và vùng lãnh thổ sẽ giới thiệu các công nghệ mới nhất về chế biến gỗ.
Ngành gỗ và nội thất đang cùng lúc chịu sự ảnh hưởng của dịch Covid-19 và áp lực cạnh tranh từ nhiều thị trường mới được mở ra do hiệp định CPTPP và EVFTA đi vào thực thi.
Việc chuẩn bị về mặt nguyên liệu được các doanh nghiệp ngành chế biến gỗ xác định là bước đi đầu tiên và cần thiết hơn cả trong chiến lược phục hồi, đặc biệt là khi giá gỗ nguyên liệu đang trên đà tăng nhanh trong thời gian gần đây.
Để duy trì tính cạnh tranh, đã đến lúc ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam phải chuyển đổi và nâng cao chuỗi giá trị, thông qua sự định hướng bền vững.