Da giày khó chủ động đơn hàng do nguyên phụ liệu hạn chế
Ngành da giày có 129 doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên, phụ liệu, nhưng chỉ 20 doanh nghiệp có khả năng cung ứng sản phẩm cao cấp.
Ngành da giày có 129 doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên, phụ liệu, nhưng chỉ 20 doanh nghiệp có khả năng cung ứng sản phẩm cao cấp.
Với Việt Nam, ngành dệt may và da giày xuất sang châu Âu cần lưu tâm sau những gián đoạn tại Biển Đỏ gần đây.
Nhóm doanh nghiệp có thể hưởng lợi bao gồm cơ khí, dệt may, da giày, điện tử, ô tô. Ngược lại, các nhóm doanh nghiệp phân bón, hóa chất dự báo sẽ phải đối mặt nhiều khó khăn.
Trong 3 năm từ 2017 đến 2019, TBS Group đạt tổng lợi nhuận sau thuế khoảng 2.500 tỷ đồng tạo nên chỗ dựa tài chính vững chắc để doanh nghiệp đầu tư mạnh vào lĩnh vực bất động sản.
Tuần hàng “Made in Vietnam - Tinh hoa Việt Nam” được chính thức khai mạc tối ngày 23/10 thu hút sự tham gia trưng bày và giới thiệu sản phẩm của gần 100 gian hàng là các doanh nghiệp đến từ các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như: cà phê, trà, hạt điều, hồ tiêu, thủy sản, dệt may, da giày, balo, túi xách,…
Dịch Corona bùng phát trên phạm vi toàn cầu đang khiến ngành da giày, dệt may gặp vô vàn khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu sản xuất, hàng hóa tiêu thụ chậm hoặc không tiêu thụ được.
Ngoài tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp dệt may, da giày còn có thể cải thiện tính cạnh tranh trong chuỗi cung ứng toàn cầu nhờ sử dụng tài nguyên hiệu quả.
Thiếu tầm nhìn và chưa biết xây dựng chiến lược đang là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập CPTPP.
Hiệp hội Da – Giầy Việt Nam vừa công bố tổng kết tình hình 6 tháng đầu năm. Theo đó, trong 8,7 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu thì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm đến gần 80%.
Dữ liệu đang cập nhật!