4 năm sau EVFTA, rào cản pháp lý vẫn ngổn ngang
Các doanh nghiệp châu Âu khi vào Việt Nam vẫn phải đối mặt với yêu cầu pháp lý phức tạp và chính quyền địa phương không công nhận các tiêu chuẩn quốc tế.
Các doanh nghiệp châu Âu khi vào Việt Nam vẫn phải đối mặt với yêu cầu pháp lý phức tạp và chính quyền địa phương không công nhận các tiêu chuẩn quốc tế.
Nhiều doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đang quay lại tâm lý thận trọng khi sự phục hồi kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều yếu tố bất định.
Nhiều doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đang gặp khó khăn do thủ tục hành chính rườm rà, cả ở cấp chính quyền trung ương và trong việc xin giấy phép ở địa phương.
Các dữ liệu mới nhất cho thấy các doanh nghiệp châu Âu tiếp tục xem Việt Nam là thị trường năng động với triển vọng tăng trưởng tốt.
Nhiều doanh nghiệp châu Âu hoạt động tại Việt Nam đã tự tin vào tình hình hiện tại và sẵn sàng cho tăng trưởng sắp tới.
Theo EuroCham, Việt Nam là một trong những điểm đến FDI hấp dẫn, nhưng những khó khăn về thủ tục hành chính đang khiến nhiều doanh nghiệp khó hoạt động.
Việc miễn thị thực mở rộng này được đánh giá sẽ mang lại một lượng khách lớn từ thị trường châu Âu - nhóm khách hàng tiềm năng với thời gian lưu trú dài, sức mua đáng kể, theo EuroCham.
Lãnh đạo các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đang cho thấy sự kém lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam, và sự thận trọng trong kinh doanh ngày càng tăng.
Theo đánh giá, mặc dù triển vọng có cải thiện, nền kinh tế vẫn mong manh và cần thận trọng. Đây là giai đoạn chờ đợi và quan sát với nhiều doanh nghiệp, nhưng những cải tiến có thể sắp xảy ra.
Theo tính toán các mức lãi suất trên thị trường, EuroCham cho rằng việc lấy giá trị thấp nhất làm giá trần cho điện năng lượng tái tạo là không hợp lý, gây ra sự tiêu cực cho các dự án, và tạo ra thách thức chung cho Việt Nam.
Việt Nam là một trong những điểm đến đầu tư toàn cầu hàng đầu với các doanh nghiệp châu Âu, theo kết quả khảo sát Chỉ số Môi trường kinh doanh mới nhất của EuroCham.
Các doanh nghiệp châu Âu nhận định Việt Nam có tiềm năng lớn về năng lượng tái tạo và sẵn sàng đầu tư nhiều tỷ USD vào lĩnh vực điện gió của Việt Nam. Một hội đồng gồm các tập đoàn lớn đã được thành lập nhằm tạo ra chuỗi cung ứng toàn cầu "xanh và trách nhiệm hơn".
Môi trường kinh tế toàn cầu ngày càng xấu đi đang ảnh hưởng đến sự lạc quan của lãnh đạo các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam được đánh giá sẽ có vị thế tốt hơn trong 2 - 3 năm tới.
Dù các yếu tố bên ngoài đang làm giảm sút khả năng tăng trưởng của Việt Nam, các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn tin tưởng vào triển vọng của thị trường này, đặc biệt là phát triển xanh.