Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, nguyên Giám đốc Trung tâm năng lượng tái tạo (Bộ Công thương), nhu cầu đầu tư vào hệ thống điện Việt Nam rất lớn, nhưng còn nhiều vấn đề đáng quan ngại nhất là trong đầu tư cho lưới điện truyền tải.
Trạm biến áp 500kV Thuận Nam và đường dây 500kV Thuận Nam – Vĩnh Tân, dự án truyền tải đầu tiên tại Việt Nam do tư nhân đầu tư, đang đối diện nguy cơ chết yểu.
Theo chủ đầu tư dự án điện mặt trời Trung Nam – Thuận Nam 450MW, việc bị dừng huy động 40% công suất là thiệt thòi quá lớn và không công bằng cho nhà đầu tư.
Theo chuyên gia, rủi ro cắt giảm sản lượng theo hợp đồng mua bán điện đang gây khó khăn cho các tổ chức tài chính quốc tế trong hỗ trợ dự án xanh hiệu quả.
Bộ Công thương cho biết, cơ chế đấu thầu mua điện của các dự án (điện gió, điện mặt trời) đã có chủ đầu tư, đã triển khai dở dang chưa được quy định trong các văn bản pháp luật.
Mạng lưới tiết kiệm điện Việt Nam được xây dựng nhằm đồng bộ hóa tiết kiệm năng lượng, từ đó đảm bảo nguồn cung năng lượng phục vụ phát triển kinh tế, đồng thời thực hiện cam kết phát thải ròng bằng không vào năm 2050.
Tuy quy mô nhỏ hơn nhiều so với phân khúc điện mặt trời trang trại, điện mặt trời áp mái đang trở thành lựa chọn đầy hấp dẫn với nhiều nhà đầu tư ngành sản xuất khi nhu cầu điện sạch ngày càng trở nên cấp bách hơn.
Việc thiếu ổn định về công suất phát điện từ điện gió dẫn tới khả năng hỗ trợ tăng cường phát điện cho hệ thống điện quốc gia hiện nay chỉ ở mức thấp, gần như không đáng kể.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, cơ chế đấu thầu giá điện được thực hiện theo đề xuất gần đây của Bộ Công thương sẽ khiến hàng loạt dự án điện trước nguy cơ phá sản.
Thủ tục phê duyệt phương án huy động vốn, quy định về cấp tín dụng vượt giới hạn…là những nút thắt cơ bản gây trở ngại dòng vốn vào các dự án điện.