Vùng Tây Nguyên hiện chưa có tuyến cao tốc kết nối nhanh với các vùng lân cận và cảng biển, sân bay. Hạ tầng giao thông chỉ mới đáp ứng nhu cầu vận tải thông thường. Điều này đang gây cản trở cho sự phát triển của vùng Tây Nguyên.
Chuyên gia kinh tế trưởng của VinaCapital đánh giá những yếu tố nội tại vững chắc, cùng các chính sách mạnh mẽ, sẽ giúp Việt Nam phần nào thoát khỏi những điều kiện khó khăn mà thế giới có thể phải trải qua trong 1 – 2 năm tới.
Môi trường kinh tế toàn cầu ngày càng xấu đi đang ảnh hưởng đến sự lạc quan của lãnh đạo các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam được đánh giá sẽ có vị thế tốt hơn trong 2 - 3 năm tới.
Chủ tịch EuroCham Alain Cany đánh giá để tiếp tục vươn lên, Việt Nam cần nỗ lực tổng hợp từ các khu vực trong nền kinh tế. Đặc biệt, các doanh nghiệp Việt cần nỗ lực thay đổi thói quen kinh doanh theo hướng quản trị tốt hơn.
Theo chuyên gia, để phát huy hết tiềm năng tăng trưởng, Việt Nam cần thúc đẩy hiệu quả hợp tác giữa hai khối công và tư. Đặc biệt, các sáng kiến cần tập trung vào khối doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo nhận định của chuyên gia HSBC Việt Nam, các nhà phát triển năng lượng châu Á sẽ đóng vai trò xúc tác mạnh nhất tại thị trường Việt Nam, cả về chuyên môn kỹ thuật, lẫn các nguồn tài chính cần thiết.
Theo Chủ tịch EuroCham Alain Cany, Việt Nam cần xây dựng khung pháp lý toàn diện hơn để các công ty FDI có thể đóng góp nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng.
Việt Nam là một trong những điểm đến đầu tư toàn cầu hàng đầu với các doanh nghiệp châu Âu, theo kết quả khảo sát Chỉ số Môi trường kinh doanh mới nhất của EuroCham.
Dù các yếu tố bên ngoài đang làm giảm sút khả năng tăng trưởng của Việt Nam, các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn tin tưởng vào triển vọng của thị trường này, đặc biệt là phát triển xanh.
Niềm tin, sự lạc quan ngày càng tăng của các doanh nghiệp châu Âu vào Việt Nam cho thấy cơ hội thu hút làn sóng FDI xanh, chất lượng cao mới từ các nhà đầu tư đang tìm kiếm một điểm đến đầu tư an toàn và cạnh tranh.