Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) đề xuất, thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn cần ưu tiên những ngành nghề, lĩnh vực theo quan điểm “dễ làm trước, khó làm sau”.
Các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh tế đang cho thấy sự dịch chuyển hành động mạnh mẽ sang phát triển bền vững, chung tay đưa Việt Nam tiến tới mục tiêu đầy tham vọng đưa ra tại COP26.
Trong năm qua, Masan đã vươn lên trở thành tập đoàn tiêu dùng lớn nhất Việt Nam về giá trị vốn hóa (gần 177 nghìn tỷ đồng). Vị trí thứ 2 thuộc về Vinamilk với giá trị vốn hóa hơn 171 nghìn tỷ đồng.
Theo khảo sát của Kanta WorldPanel, 77% hộ gia đình Việt Nam và 74% hộ gia đình ở 9 quốc gia khác trong khu vực châu Á sẽ mua sắm theo cách ít bốc đồng hơn, chú trọng về giá trị trực tiếp của sản phẩm và tập trung yếu tố giá bán và các chương trình khuyến mãi.
Ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) chiếm lĩnh bảng xếp hạng những doanh nghiệp thải nhiều rác nhựa nhất trên toàn cầu.
Hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn, Mondelēz Kinh Đô cho biết sẵn sàng hợp tác với các công ty trong và ngoài ngành để tìm kiếm các giải pháp có lợi cho môi trường chung.
Các vấn đề vận chuyển gây khó khăn cho các tổ chức trên toàn thế giới đều gắn kết chặt chẽ với nhau và chỉ có thể được giải quyết khi xem xét chuỗi cung ứng quốc tế dưới góc độ tổng thể.
Kantar Worldpanel Việt Nam trong nghiên cứu mới nhất đã chỉ ra các xu hướng tiêu dùng nổi bật sẽ ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng trong năm 2023 – một năm được dự báo nhiều thách thức và cơ hội cho ngành tiêu dùng nhanh (FMCG).
Sự chuyển động của ngành hàng tiêu dùng nhanh dưới tác động của Covid-19 đã kéo theo nhiều thay đổi trong thị trường tuyển dụng nhân sự, buộc cả doanh nghiệp và người lao động phải luôn trong trạng thái sẵn sàng thích nghi.
Bất chấp những khó khăn, thách thức mà nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt trong thời gian tới, nhiều doanh nghiệp lớn của Mỹ vẫn tin tưởng vào triển vọng tăng trưởng, mong muốn thúc đẩy đầu tư tại thị trường này.