Chật vật phát thanh truyền hình trong thời đại thông tin nhanh
Trong thời đại tiêu thụ thông tin nhanh từ các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Tiktok, các đài phát thanh, truyền hình đang rơi vào thế chật vật trong bài toán tăng trưởng.
Trong thời đại tiêu thụ thông tin nhanh từ các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Tiktok, các đài phát thanh, truyền hình đang rơi vào thế chật vật trong bài toán tăng trưởng.
Nghị định mới được Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng sẽ yêu cầu chủ mạng xã hội chịu trách nhiệm về việc định danh người dùng, quản lý nội dung livestream, có trách nhiệm gỡ bỏ ngay trong vòng 3 giờ khi có yêu cầu.
Ngoài việc doanh nghiệp thường xuyên sử dụng các công cụ như: Zalo, Whatsapp, Viber, Facebook Messenger, thì bán hàng trên các mạng xã hội được đánh giá mang lại hiệu quả cao so với các sàn thương mại điện tử truyền thống.
Mới đây, các nhà lập pháp California đã đưa ra một dự luật, yêu cầu Google và Facebook trả tiền cho các nhà xuất bản nội dung tin tức. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy sự bất mãn của công chúng đối với sức mạnh ngày càng lớn của những gã khổng lồ công nghệ.
Tiktok thất thế đồng nghĩa với việc miếng bánh sẽ lớn hơn cho các tay chơi còn lại. Đặc biệt là Facebook, vốn từ lâu đã bơm tiền cho tính năng Reels - đối thủ của TikTok.
Trong khi Facebook và YouTube đã ghi nhận mức tăng đáng kể, thì TikTok không còn giữ được sự tăng trưởng ổn định như giai đoạn trước đó.
Dạo một vòng quanh những video trên Facebook Watch, Youtube và TikTok, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những video quay hình thú cưng thu hút đến hàng triệu, nghìn lượt view, like. Thậm chí, một số “sinh vật lắm lông” còn sở hữu cho riêng mình một lượng fan hâm mộ khổng lồ, không thua kém bất kỳ một KOL đình đám nào khác.
Thay vì kinh doanh chủ yếu trên một nền tảng, các nhà bán hàng theo xu hướng đa kênh có thể cùng lúc đăng bán sản phẩm của mình trên Facebook, Zalo, Instagram, TikTok Shop, và nhiều hình thức khác...
Quảng cáo sai sự thật trên không gian mạng gây khá nhiều nhức nhối hiện nay. Trong đó chủ yếu xuất hiện trên các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Youtube. Do đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết sẽ chính thức thanh tra về quảng cáo trên các nền tảng này.
Được thành lập vào năm 2008 bởi bà Esther Nguyễn, POPS Worldwide có tới 690 triệu người xem trên các nền tảng OTT, YouTube, TikTok và Facebook của công ty.
Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết sẽ có văn bản đề nghị các nền tảng YouTube, Facebook xem xét kỹ lưỡng, căn cứ vào quyết định của Tòa án Moscow (Nga), không gây thiệt hại cho Sconnect trong khi chờ phán quyết của Tòa án tại Anh và Tòa án Hà Nội.
Truy cập vào những trang “phim lậu”, dùng torrent để “chia sẻ lậu” nội dung, xem bóng đá livestream trên Facebook... là những hoạt động giải trí hằng ngày của nhiều người trong chúng ta. Nhưng không nhiều người biết rằng, đó là hành vi xâm phạm bản quyền, gây thiệt hại lớn cho tác giả của bộ phim, chương trình đó.
Câu chuyện thực tế của những doanh nghiệp lớn như Facebook đã gióng lên hồi chuông cho các nhà lãnh đạo về tính cấp thiết của câu chuyện tái tạo.
Là một công ty công nghệ top đầu trên thế giới, Meta đã nhận được hàng loạt đơn kiện vi phạm nhãn hiệu của các công ty khác sau khi đổi tên. Vậy lí do chính ở đây là gì? Do các công ty khác muốn ăn theo, kiếm chác tiền đền bù từ Meta hay Meta thực sự là bên vi phạm nhãn hiệu?