Việt Nam chuẩn bị gì cho nền kinh tế bạc?
Cùng với sự già hóa dân số, nền kinh tế bạc ngày càng nhận được sự quan tâm của các quốc gia.
Cùng với sự già hóa dân số, nền kinh tế bạc ngày càng nhận được sự quan tâm của các quốc gia.
WeCare 247 sở hữu đội ngũ 2.500 chăm sóc viên đã qua đào tạo, phục vụ hơn 30.000 gia đình nhờ đi tiên phong trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho người bệnh và người cao tuổi.
Mức độ quan tâm đến sức khỏe ngày càng cao, tốc độ già hóa dân số nhanh và sự phát triển của tầng lớp trung lưu khiến ngành y tế Việt ngày càng hấp dẫn đầu tư.
Để giải quyết câu chuyện quá tải ở các bệnh viện, thiếu bác sĩ, già hóa dân số… ngành y tế Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển đổi số mạnh mẽ, đây được xem là cơ hội "vàng" cho các startup trong lĩnh vực này.
Theo giám đốc World Bank tại Việt Nam, già hoá dân số, tỷ lệ việc làm phi chính thức cao và biến đổi khí hậu đặt ra thách thức lớn đối với hệ thống an sinh xã hội
Đối với các quốc gia đã từng trải qua tình trạng già hóa dân số như Việt Nam hiện nay, thì cả trình độ phát triển kinh tế lẫn thu nhập bình quân theo đầu người của Việt Nam đều thấp hơn. Viễn cảnh “chưa giàu đã già” có nghĩa là Việt Nam sẽ phải đối mặt với một loạt thách thức quan trọng cần phải giải quyết thông qua các nỗ lực cải cách đến từ khu vực nhà nước và cả tư nhân.
Già hóa dân số có thể khiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại, làm tăng chi tiêu công và gia tăng áp lực đối với hệ thống cung cấp dịch vụ công, nếu không có các cải cách kịp thời, theo Ngân hàng Thế giới.
Viễn cảnh dân số vàng - yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ những năm 1990 - đang đi đến hồi kết.
Dữ liệu đang cập nhật!