Dù việc xử lý tốt đại dịch Covid-19 đưa đất nước đến một vị thế khác, Việt Nam không nên bỏ quên việc cải cách và nên tận dụng cơ hội để tiếp tục chương trình cải cách.
Trong bối cảnh dòng đầu tư nước ngoài trên thế giới có sự dịch chuyển khỏi Trung Quốc cũng như vị thế kinh tế năng động, tham gia nhiều hiệp định, Việt Nam cần cẩn trọng trước nguy cơ thành điểm trung chuyển để xuất khẩu sang Mỹ.
Việc thực hiện đầy đủ các hiệp định thương mại sâu rộng như EVFTA có thể giúp thúc đẩy sản xuất, thương mại và đầu tư, từ đó tạo điều kiện cho Việt Nam phục hồi nhanh hơn trong thời kỳ hậu Covid-19.
Hơn 70% doanh nghiệp Đức vẫn tiếp tục kế hoạch đầu tư tại Việt Nam, 27% sẽ tuyển thêm nhân sự, theo khảo sát mới nhất từ Phòng TM&CN Đức.
Ngành bất động sản khu công nghiệp hiện đang có xu hướng tăng trưởng ổn định nhờ vào viễn cảnh tích cực của nền kinh tế Việt Nam và sự chuyển dịch sản xuất.
Mặc dù mang lại nhiều lợi ích kỳ vọng, EVFTA và CPTPP có hiệu quả trên thực tế hay không phụ thuộc vào năng lực thể chế và năng lực của các doanh nghiệp trong nước.
Áp lực cạnh tranh cao hơn trong Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu được đánh giá là cơ hội cho doanh nghiệp Việt nâng cao năng lực, Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc nhận định.
Cánh cửa từ Việt Nam sang châu Âu chính thức được mở rộng khi hiệp định thương mại giữa hai thị trường được Nghị viện châu Âu phê chuẩn mới đây.
Dù chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hạ nhiệt, Việt Nam được nhận định vẫn là thị trường hấp dẫn với vốn đầu tư nước ngoài nhờ những lợi thế vốn có.
Một số cơ quan đánh giá mục tiêu tăng trưởng GDP 6,8% trong năm nay có khả năng đạt được nhưng cũng có không ít cho rằng khó khả thi.