Đề xuất mua cổ phiếu quỹ để bảo vệ lợi ích cổ đông nhưng duy trì tăng trưởng cho doanh nghiệp để cổ đông hưởng lợi lại là bài toán khó với Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hoa Sen - ông Lê Phước Vũ.
Việc bổ nhiệm các vị trí lãnh đạo của trường đại học Hoa Sen là bước tiến trong kế hoạch đổi mới, hoàn thiện bộ máy lãnh đạo, thu hút và trọng dụng nhân tài.
Với vị thế đang chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường tôn mạ nội địa và số 2 trong mảng thép ống, lần lượt đạt 28% và 12% thị phần. Qua đó, Tập đoàn Hoa Sen là đơn vị hưởng lợi nhiều nhất trong trường hợp biện pháp chống bán phá giá được ban hành.
Động thái chào bán đại học Hoa Sen và đại học quốc tế Hồng Bàng diễn ra trong bối cảnh Tập đoàn Nguyễn Hoàng từng muốn bán cổ phần với định giá 1 tỷ USD để huy động vốn nhưng đã bất thành.
Sản lượng tiêu thụ của Hoa Sen được kỳ vọng tăng 14,6% lên mức 1,6 triệu tấn trong năm tài chính 2024, với giả định sản lượng xuất khẩu và nội địa dự kiến sẽ tăng lần lượt 16% và 13% so với cùng kỳ, đạt 891.000 tấn và 711.000 tấn.
“Triết học – doanh nghiệp – Doanh nhân” là tên khóa học mới nhất về triết học dành cho doanh nghiệp, doanh nhân do bộ môn triết học và Viện Đào tạo quốc tế (Đại học Hoa Sen) tổ chức dưới sự hướng dẫn của tiến sĩ Bùi Văn Nam Sơn sẽ khai giảng vào ngày 15/4/2021.
Các chuyên gia cho rằng, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào việc khống chế dịch Covid-19 toàn cầu và khả năng dịch chuyển trật tự kinh tế thế giới.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước cần được tiếp cận nhanh nguồn vốn ngân hàng để tận dựng những cơ hội lớn từ làn sóng FDI dịch chuyển từ Trung Quốc và các hiệp định thương mại được ký kết.
Nhiều ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay 1-2%/năm so với năm 2019, nhưng tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm nay toàn ngành ngân hàng vẫn thấp kỷ lục.
Lê Vân Mây đã đưa Hoa Sen từ một doanh nghiệp bán buôn và kho vận nhỏ lẻ trở thành một nhà phân phối lớn các sản phẩm tã, sữa công thức cho trẻ và thực phẩm Nhật Bản.