Những nghịch lý kinh niên của kinh tế Việt Nam
PGS.TS Trần Đình Thiên nhận định tăng trưởng chung tích cực nhưng các doanh nghiệp nội địa vẫn gặp khó, là một trong những "nghịch lý kinh niên" của nền kinh tế.
PGS.TS Trần Đình Thiên nhận định tăng trưởng chung tích cực nhưng các doanh nghiệp nội địa vẫn gặp khó, là một trong những "nghịch lý kinh niên" của nền kinh tế.
Mặc dù có những thách thức nhưng các chuyên gia cho rằng, việc ông Donald Trump quay lại Nhà Trắng vẫn mang lại nhiều cơ hội cho nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam.
Xu thế xe điện bùng nổ trên quy mô toàn cầu mở ra cơ hội nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam, với sự hỗ trợ của những nhà cung ứng công nghệ hàng đầu như Tập đoàn Bühler.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2024 của Việt Nam được đánh giá lạc quan hơn, nhưng rủi ro còn cao.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ xuất khẩu yếu hơn trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị trên thế giới có nguy cơ kéo dài.
Rủi ro đe dọa triển vọng kinh tế Việt Nam đến từ cầu bên ngoài và năng lực chống đỡ bên trong còn yếu, đòi hỏi các biện pháp mạnh hơn để thúc đẩy kinh doanh.
Hợp tác giữa SHB và VNSTEEL đánh dấu bước tiến quan trọng trong quan hệ hai bên, đồng hành cùng phát triển, chung tay đóng góp xây dựng kinh tế Việt Nam.
Chính phủ Australia hướng tới hỗ trợ Việt Nam đạt được một hệ thống năng lượng tin cậy, giá phải chăng và giảm phát thải carbon.
Quá trình công nghiệp hóa, sự gia tăng tầng lớp trung lưu và thế mạnh đặc biệt về địa chính trị được cho là ba yếu tố chủ chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn chưa quay lại thời điểm trước đại dịch do độ trễ tác động của chính sách tiền tệ và tăng trưởng tiêu dùng chưa có bước đột phá trên thị trường toàn cầu.
Nền kinh tế Việt Nam sẽ phát triển ổn định, bền vững thông qua việc thúc đẩy quản trị tốt các nguồn lực tài chính.
Kinh tế Việt Nam trong bảy tháng đầu năm nay thể hiện sự kết hợp giữa những tín hiệu khả quan và các vấn đề cần giải quyết, phản ánh thực trạng đa chiều.
Số liệu tăng trưởng GDP đạt 6,9% vào quý II trên nền quý I mới đạt 5,7% là con số khá bất ngờ, khiến các tổ chức đánh giá lạc quan về triển vọng của nền kinh tế Việt Nam trong năm nay.
Nhiều doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đang quay lại tâm lý thận trọng khi sự phục hồi kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều yếu tố bất định.