Điểm mặt những 'ông lớn' nợ thuế nghìn tỷ tại Hòa Bình
Tình trạng nợ đọng thuế của một số doanh nghiệp bất động sản tại Hòa Bình vẫn tiếp tục dai dẳng.
Tình trạng nợ đọng thuế của một số doanh nghiệp bất động sản tại Hòa Bình vẫn tiếp tục dai dẳng.
Ba năm liên tiếp kể từ 2021, nợ thuế đất đều tăng mạnh và vượt 50% tổng nợ ngân sách nhà nước của TP. Hà Nội.
Theo các chuyên gia, dịch vụ xử lý nợ thuê chuyên nghiệp là lĩnh vực phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển, nên được quy hoạch vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện, quy định rõ ràng thay vì bị cấm như hiện nay.
Năm thứ 2 liên tiếp Danh Khôi bị Chi cục thuế Quận 1 (TP.HCM) cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn do nợ thuế gần 100 tỷ đồng.
Sau khi phát hành thành công lô trái phiếu trong tháng 9, vay và nợ thuê tài chính của Khải Hoàn Land tăng lên hơn 1.000 tỷ đồng, bao gồm 840 tỷ đồng là dư nợ trái phiếu.
So với thời điểm kết thúc năm 2022, hàng loạt doanh nghiệp vốn quen mặt với cơ quan thuế tỉnh Hòa Bình hiện vẫn duy trì, thậm chí gia tăng khoản nợ thuế.
Hầu hết các nhà thầu xây dựng và vật liệu xây dựng đều đang trong tình trạng bị chủ đầu tư nợ, dẫn đến doanh nghiệp nợ ngân hàng, nợ nhà cung cấp, nhà thầu phụ, nợ lương nhân viên và cả nợ thuế.
Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, nhiều doanh nghiệp tên tuổi trên thị trường bất động sản đang nợ thuế từ vài chục tới cả nghìn tỷ đồng.
Việc cơ cấu nợ vay hiệu quả giúp các khoản vay và nợ thuê tài chính của FLC trong cuối quý 3 giảm mạnh trên 1.188 tỷ so với thời điểm đầu năm, giúp giảm gánh nặng lãi vay cho doanh nghiệp.
Luật Đầu tư sửa đổi được Quốc hội thông qua, trong đó đưa dịch vụ đòi nợ vào ngành nghề cấm kinh doanh.
Tổng số thuế, phí và tiền thuê đất các doanh nghiệp còn nợ tính tháng 8/2018 lên tới 1.001 tỷ đồng.
Cục Thuế TP. Hà Nội vừa công khai danh sách 331 đơn vị nợ thuế, phí và tiền sử dụng đất với số nợ lên tới 2.485 tỷ đồng, tính đến ngày 31/05/2018.
Cục Thuế TP. Hà Nội vừa công bố công khai 115 doanh nghiệp nợ thuế, phí trong danh sách tháng 6/2018 với tổng số nợ hơn 96,5 tỷ đồng. Trong đó, có 3 doanh nghiệp nợ tiền thuê đất và 112 doanh nghiệp nợ thuế, phí kéo dài.
Đứng đầu danh sách phải kể đến Công ty CP Sông Đà - Thăng Long với số nợ lên tới hơn 354 tỷ đồng, tiếp theo là Công ty CP Cơ điện và xây dựng Việt Nam với số nợ hơn 61 tỷ đồng.