Tỷ lệ dự phòng nợ xấu tại các ngân hàng giảm mạnh
Theo Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng/nợ xấu bình quân toàn hệ thống là 80,8%, thấp hơn đáng kể so với thời điểm cuối năm 2022 là 114,2%.
Theo Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng/nợ xấu bình quân toàn hệ thống là 80,8%, thấp hơn đáng kể so với thời điểm cuối năm 2022 là 114,2%.
Dự thảo mới của Nghị định 41 bổ sung đề xuất giảm hệ số rủi ro tín dụng áp dụng với các khoản vay mua nhà ở xã hội, nhằm tạo điều kiện cho các dự án nhà ở xã hội. Việc triển khai thành công gói tín dụng này cũng là tiền đề để NHNN triển khai những gói hỗ trợ tiếp theo, khuyến khích nhóm NHTM cổ phần tư nhân cùng tham gia.
SSI Research duy trì quan điểm cẩn trọng về rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng yếu kém hay các ngân hàng có bộ đệm trích lập dự phòng mỏng. Trong khi đó, các ngân hàng mạnh hơn như Vietcombank, ACB, MB, VietinBank hay Techcombank có thể bứt phá nhờ đủ năng lực để xử lý rủi ro nợ xấu.
Trước tác động của làn sóng thứ 4 của dịch Covid-19, nhóm các ngân hàng cổ phần Nhà nước tỏ ra thận trọng khi đẩy mạnh khoanh vùng nợ xấu và tăng cường trích lập dự phòng rủi ro.
Trước tác động khó lường của dịch Covid-19, rủi ro tín dụng được dự báo tăng mạnh hơn trong 6 tháng cuối năm 2021 những được kỳ vọng sẽ giảm trong năm 2022.
Ngân hàng SCB ưu tiên trích lập 1.963 tỷ đồng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, nâng tổng quỹ dự phòng rủi ro lên hơn 13.000 tỷ đồng.
Lợi nhuận trong quý 3 của Vietcombank giảm mạnh chủ yếu do chi phí hoạt động và chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng mạnh, trong khi thu nhập lãi từ các hoạt động chính đi ngang.
Báo cáo tài chính của Techcombank cho thấy, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng gấp 4,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Lợi nhuận của Vietinbank giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái do ngân hàng tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng sau khi tỷ lệ nợ xấu tăng bất thường.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 3 với lợi nhuận hoạt động tăng trưởng 67% nhưng lợi nhuận sau thuế giảm gần một nửa do chi phí dự phòng rủi ro tín dụng bất ngờ tăng vọt.
Ngân hàng đã dành 73% lợi nhuận hoạt động tạo ra trong quý II để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
Việc hạ mức lãi suất lần đầu tiên trong vòng ba năm có thể giúp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, nhưng điều này đồng thời cũng gây ra những rủi ro tín dụng, nhất là khi Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với tình trạng nợ xấu nghiêm trọng.
Dữ liệu đang cập nhật!