Mặc dù triển vọng kinh tế được đánh giá tích cực, World Bank nhận định Việt Nam cần xử lý những rủi ro cao về tài khóa, tài chính và xã hội.
Khoản tín dụng được chia làm hai chương trình, nhằm hỗ trợ chính quyền trung ương và TP.HCM trong nỗ lực tăng cường quản trị đô thị và thúc đẩy phục hồi toàn diện dựa trên chuyển đổi số và bền vững.
Ngoài sản xuất và bán lẻ, Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ diễn biến về xuất khẩu hàng hóa lẫn cam kết FDI sau đợt dịch Covid-19 mới nhất.
Phần lớn hộ gia đình thích ứng với giảm thu nhập do Covid-19 bằng cách giảm chi tiêu, tạm dừng các kế hoạch tương lai và rất it hộ nhận được hỗ trợ từ các chương trình cứu trợ.
TS. Vũ Tiến Lộc đề xuất thành lập trung tâm về các mô hình kinh doanh có khả năng chống chịu, thích ứng tốt trước những biến động bất thường có thể xảy đến trong tương lai.
Tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt 2,91%, mục tiêu năm 2021 đạt 6,5%, nền kinh tế Việt Nam đang chứng minh sức chống chịu phi thường trước cơn biến động. Tuy nhiên, nhiều thách thức vẫn còn đang chờ đợi trên hành trình phục hồi và phát triển.
Ngân hàng thế giới cảnh báo rủi ro ở lĩnh vực tài chính công và khu vực tài chính mà Việt Nam đang phải đối mặt.
Chuyển dịch dòng vốn đầu tư toàn cầu tạo ra những cơ hội lớn cho công tác thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, những xu hướng mới nổi lên trước và trong đại dịch Covid-19 đã đặt ra yêu cầu cần phải xem xét lại phương án tiếp cận và tận dụng hiệu quả FDI.
Ngân hàng thế giới cho rằng Chính phủ nên quan tâm nhiều hơn về đối tượng hỗ trợ tài chính, tránh rủi ro lãng phí nguồn lực công khan hiếm và gửi tín hiệu sai cho thị trường.
Mặc dù dự báo tăng trưởng kinh tế 2020 của Việt Nam đứng hàng đầu thế giới, Việt Nam vẫn cần tìm và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới để đẩy nhanh tốc độ khôi phục kinh tế sau khủng hoảng Covid-19.