Nằm trong định hướng đồng hành toàn diện cùng khách hàng doanh nghiệp, vừa qua, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã tổ chức thành công Hội thảo đào tạo, chia sẻ, cung cấp các giải pháp phi tài chính giúp các khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu kiểm soát rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động,
Với tính chất xuyên biên giới và đa chủ thể tham gia, không gian mạng đã mang lại không ít cơ hội kinh doanh, đồng thời cũng mang đến nhiều thách thức khó lường trong hoạt động kiểm soát hàng giả, hàng nhái và hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân sáng tạo.
Hiện nhu cầu phát hành để đảm bảo vòng quay vốn của các doanh nghiệp khá cao, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp bất động sản. Mặc dù vậy, hoạt động phát hành đang gặp phải nhiều thách thức trong bối cảnh cơ quan chức năng kiểm soát chặt chẽ việc phát hành cũng như giao dịch trái phiếu doanh nghiệp
Môi trường kinh doanh có phần ‘dễ thở’ hơn sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát. Số doanh nghiệp trở lại hoạt động tăng vọt 58% là điểm sáng trong bức tranh kinh tế 5 tháng đầu năm nay. Trong khi đó, số doanh nghiệp giải thể tại các lĩnh vực cũng đang giảm dần.
Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký ban hành Chỉ thị 01/CT-BTC về việc tăng cường kiểm tra, giám sát và chấn chỉnh hoạt động phát hành, đầu tư, cung cấp dịch vụ trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ.
Trước vai trò quan trọng của nguồn vốn huy động vốn từ trái phiếu cho nền kinh tế và các doanh nghiệp, nhiều chuyên gia cho rằng, việc kiểm soát trái phiếu nên áp dụng kể từ đầu năm 2023 để các doanh nghiệp có thời gian điều chỉnh lại hoạt động kinh doanh, huy động vốn.
Sau khi Chính phủ chuyển hướng chiến lược phòng, chống dịch Covid-19 sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả theo Nghị quyết 128, tình hình đăng ký doanh nghiệp đã có những tín hiệu tích cực.
Bộ Công thương cho rằng, ưu tiên cao nhất của Chính phủ hiện nay là phải sớm kiểm soát dịch bệnh trong thời gian còn lại của quý III để từng bước mở cửa trở lại nền kinh tế, tập trung nguồn lực khôi phục lại hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh chính sách tổng thể, lâu dài, các doanh nghiệp đang thực hiện sản xuất “3 tại chỗ và 1 cung đường, 2 điểm đến” hoặc tạm dừng hoạt động đều đề xuất cơ quan quản lý có chính sách linh hoạt theo diễn biến của tiến trình tiêm vaccine, kiểm soát dịch bệnh để tạo điều kiện cho sản xuất, quay lại sản xuất.
“Trong điều kiện dịch được kiểm soát tốt như hiện nay và hoạt động của doanh nghiệp cải thiện, cùng với các chính sách hỗ trợ cho sản xuất và xuất khẩu tích cực, thì dư nợ tín dụng có thể tăng 8-10%, khoảng trên 9% là mức khả thi”, đại diện NHNN nhận định.
Recruitery hoạt động với cơ chế treo thưởng, và chỉ thưởng khi tuyển được người, việc này giúp doanh nghiệp kiểm soát được chi phí tuyển dụng nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng ứng viên.
Ông Hoàng Đức Hùng, Phó tổng giám đốc PwC Việt Nam cho rằng, ban kiểm soát không chỉ mang tính giám sát mà thậm chí còn đi vào kiểm tra chi tiết, làm công việc thực thi, thẩm định nhưng cơ chế hiện nay tại nhiều doanh nghiệp làm cho ban kiểm soát hoạt động thiếu hiệu quả.
Thay vì quan tâm khả năng duy trì tăng trưởng lợi nhuận trong ngắn hạn, các ngân hàng đang ưu tiên kiểm soát chất lượng tài sản nhiều hơn do lo ngại tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động của doanh nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước vừa có công văn gửi tới các ngân hàng thương mại trong nước yêu cầu kiểm soát rủi ro trong hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp bất động sản.