Gần tết, CPI tăng 0,51% do giá dịch vụ y tế tăng
Tổng cục Thống kê vừa công bố số liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 1/2018 đã tăng 0,51% so với tháng trước.
Tổng cục Thống kê vừa công bố số liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 2/2018 đã tăng 0,73% so với tháng trước.
Nguyên nhân của việc chỉ số CPI tổng tháng 2 cao hơn so với tháng 1 là do sự tăng giá của 9/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ.
Cụ thể, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng cao nhất với 1,53% (lương thực tăng 1,44%; thực phẩm tăng 1,71%), chủ yếu do tiêu dùng của người dân trong dịp Tết Nguyên đán tăng lên và nhu cầu gạo cho các hợp đồng xuất khẩu.
Nhóm giao thông tăng 0,79% do giá xăng dầu bị ảnh hưởng của đợt tăng giá trong tháng trước nên bình quân tháng 2 tăng 1,15% (tác động làm CPI chung tăng 0,05%) và giá dịch vụ giao thông công cộng tăng 3,34%.
Nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 0,75%, trong đó giá rượu, bia tăng 1,1%; thuốc hút tăng 0,51%; đồ uống không cồn tăng 0,41%. Nhóm văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,72%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,27%; may mặc, mũ nón và giày dép tăng 0,2%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,07%; giáo dục tăng 0,02%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,74%.
Riêng nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng giảm 0,09%; bưu chính viễn thông giảm 0,07%.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 2 tháng đầu năm 2018 tăng 2,90% so với bình quân cùng kỳ năm 2017; CPI tháng 2/2018 tăng 1,24% so với tháng 12/2017 và tăng 3,15% so với cùng kỳ năm trước.
Lạm phát cơ bản tháng 2/2018 tăng 0,49% so với tháng trước và tăng 1,47% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân 2 tháng đầu năm nay tăng 1,32% so với bình quân cùng kỳ năm 2017.
Tổng cục Thống kê vừa công bố số liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 1/2018 đã tăng 0,51% so với tháng trước.
CPI bình quân năm 2017 tăng 3,53% so với bình quân năm 2016, dưới mục tiêu Quốc hội đề ra. CPI tháng 12/2017 tăng 2,6% so với tháng 12/2016, bình quân mỗi tháng tăng 0,21%.
Dự án tháp thương mại của Tổng công ty Xi măng Việt Nam – VICEM bị đưa vào diện theo dõi của Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Con số tín dụng trong thương vụ này không được tiết lộ, nhưng sẽ giúp Thế Giới Di Động hỗ trợ vốn lưu động.
Việt Nam và Singapore tăng cường hợp tác toàn diện, mở rộng đầu tư, kinh tế số, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Tổ hợp Alumin công suất hai triệu tấn alumin/năm tại tỉnh Bình Phước hứa hẹn về đích trong 6 năm tới, sau khi nhận chủ trương và định hình chủ đầu tư.
Ngành nhựa thành công chinh phục thị trường Hoa Kỳ nhưng sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn để giữ và phát triển thị phần tại nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Người trẻ đứng trước cơ hội vay mua nhà với lãi suất thấp, song đằng sau đó là bài toán lãi suất thả nổi và đòn bẩy tài chính quá khả năng.
Lần đầu tiên sau gần 10 năm, VIB phải dịch chuyển hướng các khoản vay ra khỏi lĩnh vực bán lẻ.
Sau những bước đầu thành công với sản phẩm Tin Vay cho vay cá nhân hoàn toàn trực tuyến, VietCredit (Công ty Tài chính cổ phần Tín Việt) tiếp tục mở rộng thị phần và lĩnh vực hoạt động bằng việc cho ra mắt thương hiệu Tin Vay Biz – sản phẩm cho vay hộ kinh doanh và tiểu thương, với đối tác đầu tiên - nền tảng phần mềm quản lý bán hàng KiotViet.
2025 được xem là năm thay da đổi thịt mạnh mẽ của Vinhomes Royal Island (Vũ Yên, Hải Phòng) khi hàng loạt tiện ích, hạ tầng đẳng cấp được đưa vào sử dụng. Thời điểm đột phá của “đảo tỷ phú” cũng mở ra cơ hội đầu tư, kinh doanh hấp dẫn chưa từng có nhờ mọi điều kiện thuận lợi đều hội tụ đẩy đủ.
Phó chủ tịch Hiệp hội Nhựa Việt Nam Hoàng Đức Vượng gợi ý bảy chính sách đột phá tháo gỡ rào cản, giúp doanh nghiệp tư nhân vững bước trong kỷ nguyên mới.
Dệt may cần được bổ sung phân khúc vải sợi tái chế để giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
Kinh tế tư nhân Việt Nam đứng trước cơ hội bứt phá với loạt chính sách mới, nhưng vẫn phải vượt qua nhiều rào cản để khẳng định vai trò động lực tăng trưởng quan trọng nhất.