TP. HCM lệnh rà soát, kiểm định 474 chung cư cũ hư hỏng xây dựng trước 1975
TP. HCM có 474 chung cư cũ trước năm 1975, trong đó có nhiều chung cư đang bị hư hỏng nặng với 14 chung cư bị đánh giá cấp D về chất lượng, ở mức nguy hiểm.
Tạp chí điện tử Nhà quản trị - TheLEADER Magazine
Cơ quan báo chí của Hội các Nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam - VACD
Website: www.theleader.vn (tiếng Việt); e.theleader.vn (tiếng Anh)
Tổng biên tập: Nguyễn Cao Cương
Phó tổng biên tập: Trần Ngọc Sơn
Tòa soạn: Tầng 7, tòa nhà HCMCC số 249A Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội
Điện thoại: (024) 3244 4359 - Hotline: 08887 08817
Email: toasoan@theleader.vn (tiếng Việt); editor@theleader.vn (tiếng Anh)
ISSN: 2615-921X
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, Thành phố có 603 danh mục công trình nhà ở công cộng cũ, nguy hiểm; trong đó, có 14 danh mục công trình thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và 589 danh mục công trình thuộc các quận, huyện Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hà Đông, Cầu Giấy, Long Biên, Gia Lâm và Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
Kết quả khảo sát, đánh giá sơ bộ hiện trạng chất lượng có 56 danh mục công trình được xếp ở mức một, không có công trình nhà ở hư hỏng hoặc có nhưng vẫn sử dụng bình thường, cần duy tu, sửa chữa nhỏ; 315 danh mục công trình ở mức hai, chưa đáp ứng được các yêu cầu sử dụng, cần khảo sát, đánh giá chi tiết, đưa vào kế hoạch chung.
Có 133 danh mục công trình ở mức ba, tình trạng nguy hiểm, cần khoanh vùng chi tiết, chống đỡ, sơ tán tạm thời nếu cần thiết, ưu tiên đánh giá khảo sát chi tiết. 93 danh mục công trình không đánh giá được do không xác định được vị trí, chủ sở hữu không đồng ý khảo sát, công trình đã được sửa chữa, xây dựng lại.
Để bảo đảm an toàn về tính mạng và tài sản cho người đang sử dụng nhà ở và công trình công cộng, Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị, đối với 133 danh mục công trình theo đánh giá hiện đang ở mức ba, các cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu công trình, nhà ở, cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao quản lý sử dụng công trình thực hiện ngay các biện pháp an toàn, gồm: hạn chế sử dụng danh mục công trình, ngừng sử dụng danh mục công trình, di chuyển người và tài sản nếu thấy cần thiết để đảm bảo an toàn cho người và tài sản. Thực hiện công tác khảo sát, đánh giá chi tiết đối với các danh mục công trình đang quản lý, sử dụng, đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Đối với 315 danh mục công trình theo đánh giá đang ở mức hai, các cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu công trình, nhà ở; cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao quản lý sử dụng có trách nhiệm lập kế hoạch triến khai thực hiện việc khảo sát, đánh giá chi tiết; đồng thời gửi kết quả thực hiện về Sở Xây dựng để tổng hợp báo cáo UBND thành phố.
Theo Sở Xây dựng, sau ngày 28/7/2017, các cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện việc kiểm tra, rà soát, đánh giá an toàn chịu lực nhà ở và công trình công cộng cũ, nguy hiểm đối với các công trình được giao trực tiếp quản lý, sử dụng, hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu xảy ra sự cố liên quan đến chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
TP. HCM có 474 chung cư cũ trước năm 1975, trong đó có nhiều chung cư đang bị hư hỏng nặng với 14 chung cư bị đánh giá cấp D về chất lượng, ở mức nguy hiểm.
Bất chấp giá bất động sản Hà Nội đang tăng quá cao, có dấu hiệu tăng nóng, giới nhà giàu vẫn "xuống tiền" đầu tư.
Thông tin sáp nhập một số tỉnh thành đang khiến giá đất nền tăng vọt, nhưng nhà đầu tư cần tỉnh táo để tránh rủi ro.
Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ chính là chìa khoá giúp bất động sản công nghiệp Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh mẽ.
Thị trường bất động sản dậy sóng với loạt dự án khởi công rầm rộ, nhiều "ông lớn" tái xuất. Nhưng phía sau sự sôi động ấy, không ít doanh nghiệp vẫn mắc kẹt trong khó khăn, chật vật tìm lối thoát.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị cơ quan soạn thảo sớm hoàn thiện hai nghị định quy định chi tiết thi hành hai nghị quyết quan trọng của Quốc hội về đất đai, bất động sản.
2025 được xem là năm thay da đổi thịt mạnh mẽ của Vinhomes Royal Island (Vũ Yên, Hải Phòng) khi hàng loạt tiện ích, hạ tầng đẳng cấp được đưa vào sử dụng. Thời điểm đột phá của “đảo tỷ phú” cũng mở ra cơ hội đầu tư, kinh doanh hấp dẫn chưa từng có nhờ mọi điều kiện thuận lợi đều hội tụ đẩy đủ.
Phó chủ tịch Hiệp hội Nhựa Việt Nam Hoàng Đức Vượng gợi ý bảy chính sách đột phá tháo gỡ rào cản, giúp doanh nghiệp tư nhân vững bước trong kỷ nguyên mới.
Dệt may cần được bổ sung phân khúc vải sợi tái chế để giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
Kinh tế tư nhân Việt Nam đứng trước cơ hội bứt phá với loạt chính sách mới, nhưng vẫn phải vượt qua nhiều rào cản để khẳng định vai trò động lực tăng trưởng quan trọng nhất.
Dự án tháp thương mại của Tổng công ty Xi măng Việt Nam – VICEM bị đưa vào diện theo dõi của Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Bốn biên bản ghi nhớ cho các dự án tiềm năng của VSIP Group tại Hưng Yên, Hải Phòng, Hải Dương, Bình Dương và lễ động thổ VSIP Thái Bình đã được trao.
Tối ưu khấu trừ và hoàn thuế GTGT giúp doanh nghiệp giảm chi phí, cải thiện dòng tiền.